Thông thường, tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh, thương mại đều xuất phát từ hành vi vi phạm hợp đồng của một hoặc cả hai bên ký kết với lỗi cố ý hoặc vô ý nên đã làm trái với các điều khoản đã cam kết trong hợp đồng. Khi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng kinh doanh thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận, việc xác định trường hợp nào áp dụng pháp luật chuyên ngành, trường hợp nào áp dụng quy định của Bộ luật Dân sự về thời hiệu khởi kiện và các loại chế tài do vi phạm hợp đồng.
Thông thường, tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh, thương mại đều xuất phát từ hành vi vi phạm hợp đồng của một hoặc cả hai bên ký kết với lỗi cố ý hoặc vô ý nên đã làm trái với các điều khoản đã cam kết trong hợp đồng. Khi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng kinh doanh thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận, việc xác định trường hợp nào áp dụng pháp luật chuyên ngành, trường hợp nào áp dụng quy định của Bộ luật Dân sự về thời hiệu khởi kiện và các loại chế tài do vi phạm hợp đồng.
- Về việc xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp về quyền sử dụng
Hiện nay, Khoản 1 Điều 203 Luật Đất đai năm 2013 quy định: tranh chấp đất đai đã được hoà giải tại Uỷ ban nhân dân (UBND) xã, phường, thị trấn mà một bên hoặc các bên đương sự không nhất trí thì thẩm quyền giải quyết được xác định theo hướng “Tranh chấp về quyền sử dụng đất mà đương sự có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật này và tranh chấp về tài sản gắn liền với đất thì do Toà án nhân dân giải quyết…”. Đối với các tranh chấp đất đai mà không có giấy tờ hợp lệ theo quy định tại điều 100 thì có thể nộp đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp tại UBND cấp có thẩm quyền hoặc khởi kiện ra Tòa án có thẩm quyền. Như vậy, quy định của luật đất đai năm 2013 đã mở rộng thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai so với các quy định của luật đất đi trước đây.
- Về việc hoà giải cơ sở đối với những tranh chấp về đất đai
Trong Công văn số 116 của Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) ngày 22/7/2004, thì “Theo tinh thần quy định tại Điều 135 và Điều 136 Luật Đất đai năm 2003 thì tranh chấp đất đai nhất thiết phải qua hoà giải tại UBND xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp… Do vậy, “Kể từ ngày 01/07/2004 trở đi, Toà án chỉ thụ lý, giải quyết tranh chấp đất đai đã được hoà giải tại UBND cấp xã mà một bên hoặc các bên đương sự không nhất trí và khởi kiện đến Toà án”.
Hiện nay, theo quan điểm của những người làm công tác thực tiễn thì mọi tranh chấp đất đai đều phải qua thủ tục hoà giải tại UBND xã, phường trước khi khởi kiện ra Toà án. Theo quy định tại khoản 1 điều 202 Luật đất đai 2013 thì nhà nước khuyến khích các bên tự hòa giải, nếu hòa giải không được thì gửi đơn yêu cầu ủy ban nhân xã giải quyết. ThỜI gian giải quyết việc hòa giải tại cơ sở là 45 ngày kể từ gày nhận được đơn.
- Thẩm quyền Tòa án gải quyết tranh chấp:
Theo điểm c Khoản 1 Điều 35 Bộ luật Tố tụng dân sự 2004 thì Toà án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải quyết những tranh chấp về bất động sản.
Về thẩm quyền của Toà án theo lãnh thổ đối với các tranh chấp thừa kế nhà đất hoặc quyền sử dụng đất thì Tòa áp dụng theo nơi cư trú của bị đơn.
Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn luật đất đai và thực hiện các dịch vụ luật nhanh chóng, uy tín và hiệu quả.
Pháp luật hiện nay không có quy định thế nào là “hội đồng trọng tài”. Tuy nhiên, dựa trên các quy định hiện có, có thể hiểu hội đồng trọng tài là một bộ phận chuyên giải quyết tranh chấp thương mại tại Trung tâm trọng tài; Được thành lập theo thỏa thuận của các bên tranh chấp và phù hợp với quy tắc tố tụng tại Trung tâm trọng tài và pháp luật.
Theo Điều 39 Luật trọng tài thương mại 2010, thành phần Hội đồng trọng tài được quy định như sau:
“1. Thành phần Hội đồng trọng tài có thể bao gồm một hoặc nhiều Trọng tài viên theo sự thỏa thuận của các bên.
2. Trường hợp các bên không có thoả thuận về số lượng Trọng tài viên thì Hội đồng trọng tài bao gồm ba Trọng tài viên.”
Như vậy, thành phần của Hội đồng trọng tài có thể gồm một hoặc nhiều Trọng tài viên theo thỏa thuận của các bên. Nếu các bên không có thỏa thuận về số lượng Trọng tài viên thì Hội đồng trọng tài có 3 Trọng tài viên.
Theo Điều 60 Luật trọng tài thương mại 2010, nguyên tắc ra phán quyết quy định như sau:
“1. Hội đồng trọng tài ra phán quyết trọng tài bằng cách biểu quyết theo nguyên tắc đa số.
2. Trường hợp biểu quyết không đạt được đa số thì phán quyết trọng tài được lập theo ý kiến của Chủ tịch Hội đồng trọng tài.”
Vậy, Hội đồng trọng tài ra phán quyết theo nguyên tắc đa số. Nếu biểu quyết không đạt được đa số thì phán quyết trọng tài được lập theo ý kiến của Chủ tịch Hội đồng trọng tài.
Hội đồng trọng tài là một bộ phận chuyên giải quyết tranh chấp thương mại tại Trung tâm trọng tài bao gồm một hoặc nhiều Trọng tài viên theo sự thỏa thuận của các bên. Trường hợp các bên không có thoả thuận về số lượng Trọng tài viên thì Hội đồng trọng tài bao gồm ba Trọng tài viên. Việc thành lập Hội đồng trọng tài tại Trung tâm trọng tài phải tuân thủ quy định tại Điều 40 Luật Trọng tài thương mại 2010. Thẩm quyền của Hội đồng trọng tài được quy định tại các điều: 43, 44, 46, 47 và 49 Luật Trọng tài thương mại 2010. Hội đồng trọng tài ra phán quyết trọng tài bằng cách biểu quyết theo nguyên tắc đa số. Trường hợp biểu quyết không đạt được đa số thì phán quyết trọng tài được lập theo ý kiến của Chủ tịch Hội đồng trọng tài.
I. Thực trạng giải quyết tranh chấp bằng trọng tài hiện nay
Những năm gần đây, việc sử dụng trọng tài để giải quyết tranh chấp ngày càng phổ biến.Theo danh sách của Bộ Tư pháp (link: https://bttp.moj.gov.vn/qt/Pages/trong-tai-tm.aspx?Keyword=&Field=&&Page=1) , hiện nay có 43 tổ chức trọng tài tại Việt Nam. Tuy nhiên, số lượng và hoạt động của các Trung tâm trọng tài, Hội đồng trọng tài vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu giải quyết tranh chấp thương mại hiện nay.
II. Một số quy định của pháp luật về Hội đồng trọng tài
NPLaw cung cấp dịch vụ luật sư trong giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài như sau:
Công ty Luật TNHH Ngọc Phú – Hãng luật NPLaw
Tổng đài tư vấn và CSKH: 1900 9343
Theo Điều 41 Luật trọng tài thương mại 2010 quy định về thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc như sau:
“Trường hợp các bên không có thoả thuận khác, việc thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc được quy định như sau:
1. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bị đơn nhận được đơn khởi kiện của nguyên đơn, bị đơn phải chọn Trọng tài viên và thông báo cho nguyên đơn biết Trọng tài viên mà mình chọn. Hết thời hạn này, nếu bị đơn không thông báo cho nguyên đơn tên Trọng tài viên mà mình chọn và các bên không có thoả thuận khác về việc chỉ định Trọng tài viên, thì nguyên đơn có quyền yêu cầu Tòa án có thẩm quyền chỉ định Trọng tài viên cho bị đơn;
2. Trường hợp vụ tranh chấp có nhiều bị đơn, thì các bị đơn phải thống nhất chọn Trọng tài viên trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đơn khởi kiện của nguyên đơn và các tài liệu kèm theo. Hết thời hạn này, nếu các bị đơn không chọn được Trọng tài viên và nếu các bên không có thoả thuận khác về việc chỉ định Trọng tài viên, thì một hoặc các bên có quyền yêu cầu Tòa án có thẩm quyền chỉ định Trọng tài viên cho các bị đơn;
3. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày được các bên chọn hoặc được Tòa án chỉ định, các Trọng tài viên bầu một Trọng tài viên khác làm Chủ tịch Hội đồng trọng tài. Trong trường hợp không bầu được Chủ tịch Hội đồng trọng tài và các bên không có thoả thuận khác thì các bên có quyền yêu cầu Tòa án có thẩm quyền chỉ định Chủ tịch Hội đồng trọng tài;
4. Trong trường hợp các bên thỏa thuận vụ tranh chấp do một Trọng tài viên duy nhất giải quyết nhưng không chọn được Trọng tài viên trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bị đơn nhận được đơn khởi kiện, nếu các bên không có thỏa thuận yêu cầu một Trung tâm trọng tài chỉ định Trọng tài viên, thì theo yêu cầu của một hoặc các bên, Tòa án có thẩm quyền chỉ định Trọng tài viên duy nhất;
5. Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu của các bên quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 4 của Điều này, Chánh án Tòa án có thẩm quyền phải phân công một Thẩm phán chỉ định Trọng tài viên và thông báo cho các bên.”