Em nói chia tay nhưng thực ra vẫn còn yêu anh ấy rất nhiều, em chỉ muốn thử tình cảm của anh ấy mà thôi.
Em nói chia tay nhưng thực ra vẫn còn yêu anh ấy rất nhiều, em chỉ muốn thử tình cảm của anh ấy mà thôi.
Nếu như bạn vẫn đang phân vân không biết con gái có nên học kinh tế hay không thì có thể tham khảo top 4 ngành kinh tế cực kỳ phù hợp với phái nữ dưới đây:
Tài chính là một ngành học nghiên cứu về lĩnh vực quản lý, phân phối và sử dụng nguồn lực tài chính của tổ chức, cá nhân. Ngành này sẽ bao gồm các kiến thức liên quan đến hoạt động kinh tế, ngân hàng, tiền tệ, kế toán, kiểm toán. Những lý do những bạn nữ nên theo học ngành tài chính:
Con gái tốt nghiệp ngành Tài chính có thể tự tin làm việc tại vị trí như:
⌊ Xem thêm: Đại học từ xa ngành tài chính ngân hàng
Quản trị kinh doanh là một ngành học kết hợp giữa kinh tế và quản lý. Qua đó sẽ đào tạo sinh viên trở thành những nhà quản trị doanh nghiệp toàn diện sau này. Ngành này bao gồm các kiến thức nền tảng về lĩnh vực kinh tế, marketing, kế toán, nhân sự, tài chính cũng như các kiến thức chuyên sâu về quản trị như lãnh đạo, hoạch định, tổ chức, kiểm soát. Vậy thế mạnh giúp các bạn nữ phù hợp với ngành quản trị kinh doanh là gì?
⌊ Xem thêm: Học quản trị kinh doanh ra trường làm gì
Kế toán là ngành học chuyên nghiên cứu, thu thập và xử lý, cung cấp thông tin về kinh tế, tài chính của một công ty, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp,… dưới hình thức của các báo cáo kế toán. Ngành học này sẽ bao gồm những kiến thức về nguyên lý kế toán, hệ thống kế toán, kế toán quản trị, kế toán tài chính,…
Khi được đưa ra câu hỏi “con gái có nên học kinh tê không?” thì chắc chắn câu trả lời là có và kế toán sẽ là một trong những gợi ý hàng đầu bởi những lý do sau:
⌊ Xem thêm: Có Nên Học Kế Toán Không? Công Việc Cần Làm Của Ngành Kế Toán
Luật kinh tế là ngành một học kết hợp giữa kiến thức pháp luật và kinh tế. Ngành học này hướng tới việc đào tạo sinh viên trở thành những luật sư, những chuyên gia tư vấn pháp lý trong lĩnh vực kinh tế. Ngành luật kinh tế sẽ bao gồm các kiến thức nền tảng về lĩnh vực kinh tế cùng các kiến thức pháp luật về kinh doanh. Ngành Luật kinh tế luôn có xu hướng phù hợp với nữ bởi những lý do sau:
Sau khi tốt nghiệp ngành Luật kinh tế, các bạn có thể đảm nhận các công việc như:
Hiện nay, có rất nhiều trường đại học chất lượng đưa các ngành kinh tế vào trong chương trình đào tạo theo cả hình thức chính quy và chương trình đào tạo từ xa. Trong đó có thể kể đến những trường uy tín nhất như:
⌊ Xem thêm: Học Luật Kinh Tế Có Khó Không? Cơ Hội Sau Khi Tốt Nghiệp Ra Sao?
Hiện hình thức đào tạo đại học từ xa ngày càng trở nên phổ biến và có xu hướng phát triển mạnh mẽ. Với những người đã đi làm thì đây càng là một lựa chọn lý tưởng. Nếu bạn cũng đang quan tâm đến chương trình đào tạo từ xa với những ngành kinh tế đang cực kỳ hot, nhưng vẫn đang lo lắng không biết con gái có nên học kinh tế không và học ngành nào sẽ phù hợp nhất thì đừng ngần ngại liên hệ ngay với Tuyển sinh online. Đội ngũ tuyển sinh của chúng tôi luôn sẵn sàng tư vấn, hỗ trợ các bạn về mọi mặt, giúp các bạn lựa chọn tìm được ngành nghề cũng như đơn vị đào tạo phù hợp nhất với nhu cầu của bản thân cũng như xu hướng của xã hội.
Có một vài điều tôi chia sẻ cùng bạn, tuy rằng mình không làm về ngân hàng, nhưng có người hàng xóm có làm và hiện tượng như bạn, nên tôi đã suy nghĩ từ ngày ấy chứ không phải đọc tâm sự của bạn mới phát kiển ra (hì hì).
1 là hình như toàn bộ xếp ngân hàng không là nhân viên đi lên thì phải, nếu phải thì đã hiểu vấn đề và thay đổi khi mình lên làm xếp mới phải, thay đổi bằng cách nào thì ai cũng nhìn ra đó là quy trình, quy định, mà quy trình quy định là do con người đặt ra, và toàn thể nhân viên ngân hàng phải tuân thủ quy trình/quy định ấy, thế thì chỉ còn là action thôi, chẳng ai muốn động vào để thayd dổi hoặc có action nào để thay đổi, hoặc chưa thay đổi triệt để để có thay đổi...vậy thì có yếu tố thứ 2 dưới đây
2 là những người làm về hệ thống, tức thiết lập lên các quy định cho hệ thống vận hành ngành ngân hàng không biết về việc này, chưa có hệ thống nào nhận biết ra việc này là chưa phù hợp, không phải trả lời để ngụy biện cho câu hỏi tại sao phải làm quá giờ, tại sao lại ...rồi tại sao lại...vô số vì sao và đều được giải thích hoặc phù biến cho việc phù hợp của câu trả lời. Con người không thay đổi được thì hệ thống phải đủ mạnh để nhận biết được những thứ, điều chưa phù hợp để có những chuyến biển thay đổi được trong tương lai.
2 là tổ chức công đoàn phải có nhận thức và ý thức được việc này, muốn họ biết thì phải cung cấp thông tin, bằng chứng sự việc hiện tượng và những điều liên quan để thuyết phục và lôi kéo họ bảo vệ cho NLĐ. Có người nói với tôi rằng, đó là trách nhiệm của họ (công đoàn), đúng là trách nhiệm của họ, mình không thể giải thích và cung cấp những điều mà tưởng nhiên rằng đó là việc của họ. Thôi thì đói thì phải bò, vẫn biết vậy nhưng hãy làm người thông thái cầm cái gậy để khua vào bụi dậm để đánh động cho con rắn độc trườn đi vẫn hơn là chấp nhận rủi ro mà cúi đầu đi vào. Tôi sẽ nêu ra một ví dụ dưới đây:
Ví dụ thực tế: việc vướt 300 giờ lao động làm thêm /1 năm như quy định của pháp luật ở một số ngành nghề lao động là thường xuyên bị vi phạm. Cả mọi bên bao gồm cả công đoàn cũng bó tay khi cùng phe với người SDLĐ, để vịn ra một loạt các câu trả lời cho câu hỏi tại sao ấy, và kèm theo là kiểu như ''do yêu cầu của công việc'', do mức độ quan trọng làm ảnh hưởng tới cả nền kinh tế, cả an ninh quốc gia, cả toàn xã hội...ôi thôi vô khối cái chuyện to lớn do điều này nếu không duy trì thì cứ như là sẽ có một cơn đại hồng thủy trút xuống ngay vậy. Người lao động và cả công đoàn thấp bé nhẹ cân đều bị ánh nắng làm trắng xóa cả. Tôi khua một cái là mọi người tịt và im lặng xử lý từ từ, bắt đầu từ hệ thống quy định cho tới các khâu sau đó, không theo hướng xin tăng lên 400 giờ/người/năm hoặc chi trả lợi ích nếu vượt gì cả, việc của hệ thống/của con người là phải thực thi theo quy định của pháp luật để bảo vệ người lao động, khua mạnh lên thì mới giảm thiểu rủi ro khi đi vào bụi dậm!
Con gái có nên học kinh tế hay không đang là thắc mắc của nhiều bạn trẻ khi nền kinh tế đang có xu hướng phát triển mạnh mẽ và thị trường lao động cũng dần trở nên phong phú, đa dạng. Với nhu cầu được tiếp cận kiến thức, phát triển kỹ năng và khẳng định bản thân, không ít chị em phụ nữ đã và đang dành được những vị trí quan trọng, chủ chốt trong lĩnh vực kinh tế cũng như nhiều ngành nghề khác. Những biểu hiện thực tế này phần nào đã là đáp án cho câu hỏi “Con gái có nên học kinh tế không?”