Hồng Quân Liên Xô Là Ai

Hồng Quân Liên Xô Là Ai

Đại hội Xô viết toàn Nga lần Thứ hai, khai mạc đêm 25/10/1917 đã

Đại hội Xô viết toàn Nga lần Thứ hai, khai mạc đêm 25/10/1917 đã

Dòng chữ trên Quốc huy của Liên Xô là

Dòng chữ trên Quốc huy của Liên Xô là

A. “Tự do - Bình đẳng - Bác ái”.

B. “Độc lập - Tự do - Hạnh phúc”.

D. “Giai cấp vô sản thế giới đoàn kết lại”.

Hiến pháp Liên Xô miêu tả: Quốc huy Liên Xô là biểu tượng cho quốc gia, bao gồm hình ảnh búa liềm trên quả địa cầu được vẽ trên nền những tia Mặt Trời, xung quanh là những bông lúa mì, với dòng chữ “Giai cấp vô sản thế giới đoàn kết lại”.

Ảnh hiếm về Hồng quân Liên Xô trong Thế chiến 2

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Đến tháng 1-1943, sự thất bại của Quân đội Đức Quốc xã trong Trận Stalingrad là hiển nhiên. Cuộc đụng độ hoành tráng này đã thay đổi tiến trình của Thế chiến II kéo dài sáu tháng rưỡi. Liên Xô đã mất hơn 1 triệu binh sĩ, trong khi quân Đức tử vong là 950.000. Quân đoàn quân số 6 dưới sự chỉ huy của Trung tướng Friedrich Paulus cuối cùng đã bị bao vây và tiêu diệt.

Vào ngày thứ hai đến ngày cuối cùng của trận chiến, trùm Đức Quốc xã Adolf Hitler đã thăng cấp cho Paulus lên thống chế. Trong thông điệp cuối cùng của mình, Hitler đã đưa ra một mệnh lệnh rõ ràng: "Không một thống chế Đức nào từng bị bắt làm tù binh". Hitler mong Paulus tự sát khi bị Liên Xô bắt, nhưng Thống chế Paulus đã chọn cuộc sống và đầu hàng vào ngày 31-1-1943.

Nguyên soái Friedrich Paulus của Đức tại Trụ sở Hồng quân để thẩm vấn vào ngày 1-3-1943.

Đối với Moscow, sự đầu hàng của Thống chế Paulus rất quan trọng không chỉ về mặt uy tín. Sau cuộc xâm lược của Đức Quốc xã, chính phủ Liên Xô cho những người cộng sản Đức đến ẩn náu ở Liên Xô vào những năm 1930 và thành lập một tổ chức chống phát xít.

Sau thất bại tại Stalingrad, làm suy yếu niềm tin vào chiến thắng của Đức, khoảng 91.000 binh sĩ Wehrmacht đã bị bắt làm tù binh - đây một dịp khá tốt cho sự ra mắt của tổ chức chống phát xít. Wehrmacht là tên thống nhất của các lực lượng vũ trang quân đội Đức Quốc xã từ năm 1935 đến năm 1945. Wehrmacht bao gồm Heer, Kriegsmarine và Luftwaffe. Đây là lượng chiến đấu chính của Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai, được đánh giá là lực lượng quân đội hùng mạnh nhất thế giới vào thời điểm này.

Vào tháng 7-1943, Liên Xô đã thành lập Ủy ban Quốc gia về một nước Đức tự do, và sau đó là Liên minh các quan chức Đức dưới sự giám sát của Tướng Walther Kurt von Seydlitz-Kurzbach bị bắt. Tuy nhiên, để tuyên truyền chống phát xít thành công, Kurzbach là không đủ. Chính phủ Liên Xô cần một người Đức rất nổi tiếng, một người như Thống chế Paulus.

Những người làm việc cùng thời với Thống chế Paulus cho biết, ông là một người lính có trách nhiệm và chu đáo, và một sĩ quan tham mưu nghiêm khắc. Cụ thể, ông đã tham gia phát triển Chiến dịch Barbarossa khét tiếng xâm lược Liên Xô.

Trong chiến tranh, trước khi đánh trận Stalingrad, Paulus làm trưởng phòng, thực tế làm công việc giấy tờ ở mặt trận nhà. "Lệnh bổ nhiệm Paulus làm Tư lệnh Quân đoàn 6 năm 1942 là một sai lầm chết người. Trước đó, ông ta thậm chí còn không chỉ huy một trung đoàn", Wieder viết.

Một điểm yếu khác của Paulus, theo Wieder, là niềm tin mù quáng của người này vào Hitler. Việc ông ta từ chối tự tử về cơ bản là trường hợp đầu tiên mà một sĩ quan từ chối tuân theo ý muốn của lãnh đạo. Tuy nhiên, ngay cả khi bị bắt làm tù binh, nguyên soái cho biết ông vẫn là một người xã hội chủ nghĩa.

Paulus ở trại tù binh Kriegsgefangenschaft.

Khi phát hiện ra việc thành lập Liên minh chống phát xít Đức, Paulus ban đầu "lên án mạnh mẽ liên minh và bằng văn bản từ bỏ tất cả tù binh Đức tham gia", nhà sử học Mikhail Burtsev nói.

Khi đó, Liên Xô sử dụng các đòn tâm lý nên Paulus đã thay đổi quan điểm của mình. Lúc đó người bạn của Paulus là Đại tướng Erwin von Wirzleben bị xử tử tại Đức, vì đã tham gia vào âm mưu chống Hitler tháng 7-1944, điều này cũng đóng một vai trò quan trọng làm cho nguyên soái Paulus chán Hitler. Từ đó Paulus bắt đầu thấy bản thân cũng chỉ là một quân bài của Hitler.

Vào ngày 8-8-1944, một năm rưỡi sau khi bị bắt làm tù binh, Paulus đã nói chuyện trên Đài phát thanh Đức và nói với những người lính Wehrmacht. "Đối với Đức, chiến tranh đã chấm dứt. Đức phải từ bỏ Hitler".

Đó là bài phát biểu chống Hitler đầu tiên nhưng không phải cuối cùng của Paulus. Ông gia nhập hàng ngũ của Liên minh các quan chức Đức và nhiều lần kêu gọi người dân Đức chống lại Hitler. Sau đó ông có những bài phát biểu chống phát xít mạnh mẽ.

Paulus làm việc trong Chính phủ Liên Xô, sau này ông là nhà tư vấn chính cho bộ phim của đạo diễn Vladimir Petrov về Trận chiến Stalingrad  (1949). Sau khi Stalin qua đời, Paulus đã xin chuyển về quê hương Dresden ở Đông Đức và qua đời vì bệnh năm 1957.

Ông sinh ngày 23-9-1890 tại Breitenau, Hesse-Nassau, Đức, là con trai của một giáo viên. Thời thanh niên, Paulus đã xin vào làm học viên của Học viện Kaiserliche Marine (Hải quân Đế quốc Đức) nhưng không thành. Sau đó, ông nộp đơn xin học luật tại trường đại học Marburg. Nhưng một thời gian sau ông bỏ trường đại học. Tháng 2- 1910, Paulus gia nhập quân đội, phục vụ trong Trung đoàn bộ binh 111 với tư cách là một sĩ quan thực tập. Paulus lập gia đình với bà Elena Rosetti-Solescu vào ngày 4-7-1912.

Khi Chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra, trung đoàn của Paulus tham gia mũi tấn công vào nước Pháp. Một thời gian sau đó, Paulus là sĩ quan tham mưu phục vụ trong Quân đoàn Alpen (Alpenkorps) cho đến hết chiến tranh. Kết thúc Thế chiến I, Paulus mang quân hàm đại úy.

Sau Hiệp ước Versailles, Paulus được chỉ định vào chức vụ Đại đội trưởng trong Trung đoàn Bộ binh 13 ở Stuttgart (1921-1933), rồi chỉ huy trưởng tiểu đoàn môtô cơ giới (1934-1935), trước khi trở thành Tham mưu trưởng lực lượng Thiết giáp Panzer vào tháng 10-1935, Paulus được phân công nhiệm vụ tổ chức và xây dựng 3 sư đoàn Panzer.

Paulus đã nói chuyện trên Đài phát thanh Đức kêu gọi quân Đức từ bỏ Hitler.

Tháng 5-1939, Paulus được thăng Thiếu tướng và làm Tham mưu trưởng Tập đoàn quân X tấn công Ba Lan. Qua 2 chiến dịch, đơn vị được đổi thành Tập đoàn quân VI và chinh chiến qua các mặt trận Hà Lan và Bỉ.

Tháng 8-1940, Paulus được thăng Trung tướng và được cử làm Tham mưu phó Lục quân, trên cương vị này, Paulus tham mưu chiến dịch đánh chiếm Liên Xô. Tháng 1-1942, Paulus là Tư lệnh Tập đoàn quân VI trong mũi tiến công đến thành phố Stalingrad, nhưng đã bị quân Liên Xô đánh bại và kêu gọi Paulus đầu hàng.

Nếu Paulus đầu hàng, Liên Xô sẽ cung cấp thực phẩm cho binh sĩ của ông ta, người bị thương, bị bệnh và cóng lạnh sẽ được điều trị. Tất cả tù binh có thể giữ lại quân phù, huy chương và vật dụng cá nhân.

Paulus có 24 tiếng đồng hồ để trả lời. Paulus lập tức báo cho Hitler về nội dung tối hậu thư của Liên Xô và yêu cầu được tự do hành động. Hitler bác bỏ yêu cầu của ông. Buổi sáng ngày 10-1, 24 giờ sau khi thời hạn đầu hàng đã hết, quân Liên Xô mở đợt tấn công bằng trận địa pháo với 5.000 viên đạn đại bác.

Trận chiến diễn ra dữ dội trong vòng 6 ngày, quân Đức co cụm lại còn phân nửa diện tích với phòng tuyến dài 24 kilômét và rộng 15 kilômét. Đến ngày 24-1- 1943, quân Đức bị cắt ra làm hai khu vực và mất quyền kiểm soát đường băng khẩn cấp cuối cùng. Máy bay Đức không còn có thể hạ cánh để mang đến hàng hậu cần, nhất là thuốc men cho thương bệnh binh.

Một lần nữa, quân Liên Xô cho đối phương của họ một cơ hội để đầu hàng. Đại diện phía Liên Xô đến phòng tuyến của Đức với lời đề nghị đối với Paulus.

Một lần nữa, bị giằng co giữa nghĩa vụ phải tuân lệnh lãnh tụ điên rồ với trách nhiệm cứu vớt các binh sĩ còn lại để tránh cho họ bị tiêu diệt, Paulus kêu gọi đến Hitler: "Binh sĩ không còn đạn và thức ăn... Không còn có thể chỉ huy được hiệu quả... 18.000 thương binh không có đồ tiếp tế hoặc bông băng hoặc dược phẩm... Tiếp tục phòng thủ là vô nghĩa. Sụp đổ là không tránh khỏi. Đại đoàn yêu cầu được phép đầu hàng ngay để cứu vớt số binh sĩ còn lại".

Nhưng Hitler cấm đầu hàng và bắt Quân đoàn 6 phải giữ vững vị trí cho đến người cuối cùng và viên đạn cuối cùng. Ngày 30-1, Paulus gọi vô tuyến cho Hitler: "Sự sụp đổ cuối cùng sẽ đến trong vòng 24 tiếng đồng hồ".

Tin báo này khiến cho Bộ Tư lệnh tối cao của Hitler ban một cơn mưa thăng thưởng cho các sĩ quan, với hy vọng là những vinh dự như thế sẽ củng cố quyết tâm muốn hy sinh một cách vinh quang ngay tại mặt trận đẫm máu. Hitler phong cho Paulus, qua sóng vô tuyến, quân hàm Thống chế. Khoảng 117 sĩ quan khác cũng được thăng cấp. Đấy là một động thái trong trò ma quỷ: Hitler muốn Paulus chiến đấu cho đến chết.

Các cánh quân của Đức đã bị quân Liên Xô đánh tan. Vào lúc này, 91.000 chiến binh Đức - kể cả 24 tướng lĩnh đang đói khát, cóng lạnh, nhiều người mang thương tích, tất cả đều đau khổ, níu lấy tấm chăn lấm máu phủ lên người chống lại giá lạnh ở -24°C, đi khập khiễng trên lớp băng tuyết hướng đến các trại tù binh ở Siberi.

Trừ 20.000 quân Rumani và 29.000 thương binh đã được đưa về bằng máy bay, đấy là tất cả những gì còn lại của một Tập đoàn quân có quân số 285.000 người chỉ hai tháng trước. Trong số 91.000 người vào ngày mùa đông bị bắt làm tù binh.

Tại tổng hành dinh, nhà độc tài Quốc xã Hitler nhiếc móc các tướng lĩnh ở Stalingrad, và nói rằng "đáng lẽ họ phải củng cố hàng ngũ, phân tán mỏng, và tự bắn vào mình với viên đạn cuối cùng... Con người ấy (Paulus) đáng lẽ phải tự kết liễu đời mình như những tư lệnh thuở xưa gieo mình lên thanh gươm của họ khi thấy đã thất bại...".

Vào tháng 8-1944, Paulus lên tiếng trên đài phát thanh Moscow kêu gọi Quân đội Đức loại trừ Hitler.

Trận Stalingrad đánh dấu điểm ngoặt quan trọng trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Sau chiến tranh, Paulus đã ra làm nhân chứng trong Tòa án Nürnberg xử các lãnh tụ phát xít Đức.

Năm 1953, Paulus được thả. 2 năm sau đó, toàn bộ những tù binh Đức còn sống sót (chủ yếu là tù binh sau trận Stalingrad) cũng được phía Liên Xô cho hồi hương. Trong số 91.000 tù binh Đức, chỉ còn khoảng 6.000 người trở về nhà.

Paulus trở thành thanh tra cảnh sát tại Dresden, Cộng hòa dân chủ Đức đến lúc cuối đời. Ông mất ngày 1-2- 1957 vì một căn bệnh thần kinh.

Lễ tưởng niệm Binh đoàn Bất tử lần đầu được tổ chức tại thành phố Tomsk, Nga, năm 2012 đến nay đã lan rộng ra nhiều nước trên thế giới với hàng triệu người tham dự.

lễ tưởng niệm Binh đoàn Bất tử Israel Anh Pháp Đức lễ tưởng niệm Binh đoàn Bất tử Ngày Chiến thắng chiến thắng phát xít Hồng quân Liên Xô Liên Xô Nga Đức Thế chiến 2

Tháng 10-1941, Liên Xô đứng trước tình thế nguy kịch. Trong những trận quyết đấu gần thành phố Vyazma cách thủ đô Moskva 200 km, Hồng quân Liên Xô đã tổn thất lên đến 1 triệu người thương vong và bị bắt làm tù binh. Đường tiến vào Moskva lúc này rộng mở đối với quân phát-xít Đức.

Lúc bấy giờ, các sư đoàn tinh nhuệ từ Siberia, Ural và Viễn Đông vẫn chưa kịp đến để bảo vệ thủ đô, Bộ chỉ huy quân sự Liên Xô đang phải kìm chân kẻ địch bằng tất cả lực lượng hiện có. Tuy nhiên, quân Đức vẫn liên tục tiến lên và ngày 2-12-1941, các đơn vị thuộc Sư đoàn xe tăng số 2 của chúng đã chiếm làng Krasnaya Polyanka cách Điện Kremlin chỉ 30 km.

Bộ chỉ huy của Đức Quốc xã tin rằng, sự thất bại của Hồng quân Liên Xô là không tránh khỏi. Hy vọng vào đợt tấn công quyết định cuối cùng, chúng không thèm để ý rằng, sau những đòn phản công liên tục của Liên Xô, quân Đức đã bị kiệt sức và quá căng thẳng, còn các sư đoàn xe tăng và cơ giới thì rất vất vả để vượt qua những bãi mìn dày đặc trên đường tiến đánh Moskva. Ngoài ra, lúc đó bắt đầu xuất hiện những vấn đề về tiếp tế và nạn dịch khiến ngựa chết hàng loạt do thiếu thức ăn và mùa đông khắc nghiệt.

Ngày 5-12, điều hoàn toàn bất ngờ xảy ra với quân địch, khi Mặt trận phía Tây của Nguyên soái Georgy Zhukov và Mặt trân Tây-Nam của Nguyên soái Konstantin Timoshenko chuyển sang phản công quy mô lớn. Bị giáng đòn mạnh, quân Đức đang bị kiệt sức bắt đầu nhanh chóng bỏ chạy khỏi Moskva, thậm chí một số nơi sự rút lui này biến thành cuộc tháo chạy trong hoảng loạn. Đến đầu tháng 1-1942, quân phát-xít mới ổn định được mặt trận.

“Cuộc tấn công vào Moskva đã thất bại. Toàn bộ những tổn thất và nỗ lực của quân chúng ta là vô ích”, tướng Đức Quốc xã Heinz Guderian viết trong cuốn “Hồi ký người lính” của mình. Chiến lược “chiến tranh chớp nhoáng” của quân phát-xít hoàn toàn phá sản. Quân Đức bị đánh bật cách Moskva 100-250 km không còn là mối đe dọa nghiêm trọng đối với thủ đô của Liên Xô nữa.

Sau khi đánh bại quân đội Liên Xô ở Kharkov vào tháng 5-1942, quân Đức có cơ hội tấn công quy mô lớn theo hướng những mỏ dầu ở Kavkaz và hướng Stalingrad – trung tâm công nghiệp lớn của Liên Xô và nút giao thông quan trọng trên dòng Volga. Việc mất Stalingrad có thể trở thành thảm họa thực sự đối với Hồng quân Liên Xô.

Những đợt ném bom quy mô lớn và những cuộc giao tranh ác liệt trên đường phố đã phá hủy gần như hoàn toàn thành phố. Chống trả quân Đức trong tuyệt vọng, các đơn vị của Tập đoàn quân số 62 buộc phải rút về sông Volga, nơi đang cố thủ đến cùng trên những mảnh đất nhỏ thuộc khu vực nhà máy “Krasny Oktyabr” và “Barrikady”.

Ngày 19-11-1942, chờ cho đến khi Tập đoàn quân số 6 của Đức mắc kẹt lại trong thành phố, quân đội Liên Xô bắt đầu tấn công quy mô lớn vào các cánh của địch được bảo vệ kém. Chọc thủng hàng phòng ngự của chúng, Hồng quân Liên Xô khép chặt vòng vây xung quanh cụm quân địch có 330 nghìn binh tại Stalingrad, đến đầu tháng 2-1943 thì bị tiêu diệt hoàn toàn. Trong cuộc chiến thuộc hàng đẫm máu nhất lịch sử thế giới này, hai bên chịu thương vong tổng cộng lên đến 2 triệu người. Thất bại trong trận Stalingrad trở thành cú sốc thực sự đối với Đức Quốc xã và những kẻ đồng minh của chúng.

Mùa hè năm 1943, quân Đức chuẩn bị tấn công quy mô lớn vào trung tâm mặt trận Xô-Đức ở khu vực Kursk. Sau khi đánh bại Hồng quân Liên Xô theo hướng này, quân phát-xít tính trở lại thế chủ động chiến lược bị đánh mất sau thảm họa ở Stalingrad.

Sự tính toán của Đức về một cuộc tấn công bất ngờ là không phù hợp. Tình báo quân sự Liên Xô đã kịp thời phát hiện quân địch chuẩn bị chiến dịch “Thành trì” và thậm chí còn ấn định ngày mở cuộc tấn công là 5-7-1943.

Trong trận vòng cung Kursk, hai bên tham gia lên đến 2 triệu quân, 4.000 máy bay và 6.000 xe tăng. Đây là trận đánh có nhiều xe tăng nhất trong lịch sử.

Trên các hướng tấn công chính, quân phát-xít gặp phải sự chống trả kiên cường của binh sĩ Liên Xô, trong một tuần chúng chỉ tiến quân được 10 km. Đại đội trưởng Đại đội pháo cối Evgeny Okishev nhớ lại: “Trận đánh diễn ra cam go và căng thẳng đến nỗi bây giờ tôi vẫn nhớ như in cảm giác của mình rằng, đến cuối ngày tôi sẽ rất vui nếu mình bị thương hoặc bị giết... Bởi lúc đó thần kinh rất căng thẳng, trời thì nắng nóng, tiếp tế thì không có… Những công sự của chúng tôi trên điểm cao bị quân Đức khống chế bằng hỏa lực”.

Đứng vững trước đợt tấn công của quân phát-xít, Hồng quân Liên Xô chuyển sang phản công quy mô lớn, khiến cho kẻ địch đã bị suy yếu thất bại. Quân Đức Quốc xã cuối cùng mất thế chủ động trong cuộc chiến chống Liên Xô và bắt đầu tháo chạy về phía Tây.

Mùa hè năm 1944, Hồng quân Liên Xô sử dụng chính thứ vũ khí của quân Đức Quốc xã để chống lại chúng, đó là chiến lược “chiến tranh chớp nhoáng”. Chiến lược này cho thấy, Hồng quân có khả năng trong thời gian ngắn phối hợp sử dụng hợp lý các binh đoàn xe tăng và lực lượng không quân để chọc thủng tuyến phòng ngự mạnh của kẻ địch, bao vây và nhanh chóng tiêu diệt các cụm quân phát-xít.

Cuộc tấn công quy mô lớn của Liên Xô bắt đầu ngày 23-6-1944 nhằm vào cụm các Tập đoàn quân “Trung tâm” tại Belarus là hoàn toàn bất ngờ với Bộ chỉ huy của Đức Quốc xã. Chúng nghĩ rằng, hướng ưu tiên trong đòn tấn công chính của Hồng quân vẫn sẽ là Ukraine, bởi qua đó có thể tiến đánh các mỏ dầu của Romania.

Chiến dịch tấn công “Bagration” kéo dài hơn hai tháng. Trong thời gian đó, quân đội Liên Xô tiến về phía Tây 600km, giải phóng lãnh thổ Belarus và một phần miền Đông Ba Lan, đồng thời mở đường tiến đến Warsaw (Varsava) và Đông Prussia. Cụm các Tập đoàn quân “Trung tâm” chịu tổn thất lên đến 500.000 quân thương vong và bị bắt làm tù binh, sau đó thực tế thì không còn tồn tại nữa.

Du kích quân Belarus đã đóng vai trò chính trong chiến dịch “Bagration”. Họ không những chỉ ra những vị trí yếu nhất trong hàng phòng thủ của kẻ địch, mà còn tấn công từ hậu phương, từ đó hỗ trợ đắc lực cho lực lượng tấn công vào những thời điểm mang tính quyết định. Nguyên soái Ivan Bagramyan trong cuốn hồi ký “Đường đến chiến thắng” viết: “Danh sách những đoàn xe lửa của quân phát-xít bị trật đường ray ngày càng tăng. Thực tế, tuyến giao thông bằng đường sắt của quân phát-xít đã bị tê liệt. Chúng không hề dễ dàng di chuyển trên đường bộ. Tại đây ngày cũng như đêm, không lúc nào du kích quân cho chúng được yên».

Ngày 17-7-1944, những hàng tù binh Đức bị bắt trong các trận đánh ở Belarus được dẫn giải trên đường phố Moskva. Tham gia “cuộc diễu hành của những kẻ bại trận” này tại thủ đô Liên Xô có tổng cộng 57 nghìn binh lính và sĩ quan Đức, trong đó có hàng chục tướng lĩnh.

Để tấn công thủ đô của Đức Quốc xã, Bộ chỉ huy quân sự Liên Xô huy động lực lượng với quân số hơn 2 triệu người, nhằm đánh tan 800 nghìn quân phát-xít. Berlin đã được quân Đức biến thành pháo đài kiên cố, còn trên đường tiến vào thành phố được xây dựng các tuyến phòng ngự theo chiều sâu.

Ngày 20-4-1945, đội pháo binh tầm xa thuộc Quân đoàn bộ binh số 79 chúc mừng sinh nhật trùm phát-xít Hitler bằng đòn pháo kích đầu tiên vào Berlin. Năm ngày sau, thành phố đã bị Hồng quân Liên Xô khép vào vòng vây.

Trong vòng gần một tuần đã diễn ra các cuộc giao tranh ác liệt giành Berlin. Quân Đức biến từng con phố thành tuyến phòng thủ được dựng lên bằng chiến lũy, hầm trú ẩn, chiến hào và ụ súng máy. Quân đội Liên Xô càng tiến đến gần trung tâm, thì càng vấp phải sự chống trả ác liệt.

Ngày 30-4-1945, bắt đầu nổ ra trận đánh chiếm tòa nhà quốc hội Đức. Mặc dù sáng sớm ngày 1-5 trên nóc tòa nhà đã treo cờ đỏ chiến thắng, nhưng hai bên vẫn tiếp tục bắn nhau suốt ngày.

Sau khi trùm phát-xít Hitler tự tử, ngày 30-4-1945, ban lãnh đạo mới của Đức Quốc xã đã đề nghị Bộ chỉ huy quân sự Liên Xô ký kết hiệp định ngừng bắn. Đáp lại, phía Liên Xô tuyên bố chỉ chấp nhận đầu hàng vô điều kiện. Phía Đức từ chối, giao tranh với thế lực mới lại bắt đầu, dù kéo dài không lâu. Ngày 2-5-1945, đội phòng vệ Berlin tuyên bố đầu hàng.

Nguyên soái Georgy Zhukov từng viết: “Các chiến sĩ của chúng ta trong các cuộc giao tranh đều tỏ ra rất hưng phấn, anh dũng và táo bạo. Sự trưởng thành và lớn mạnh của quân đội chúng ta trong những năm tháng chiến tranh đã được thể hiện hoàn toàn trong trận Berlin. Trong chiến dịch Berlin, những người lính, binh sĩ, sĩ quan và tướng lĩnh đã cho thấy họ là những người trưởng thành, cương quyết và cực kỳ gan dạ”.

Tổng cộng hơn 75.000 quân lính Liên Xô đã hy sinh trong trận chiến giành Berlin.

Bùi Xuân Huấn, sinh năm 1984 tại Yên Bái. Từ năm 2015 đến nay, Huấn "Hoa Hồng" được nhiều người biết đến bởi thường xuyên livestream, đăng clip khoe tiền, vàng, xe, sổ đỏ... và có nhiều phát ngôn "gây sốc".

Nhờ sự nổi tiếng của mình, Huấn "Hoa Hồng" liên tục livestream quảng cáo mỹ phẩm, nước hoa… thậm chí là thuốc tăng cường sinh lý.

Hiện kênh Youtube và Tiktok của Huấn "Hoa Hồng" có hàng triệu lượt đăng ký kênh và hàng trăm nghìn lượt xem các video.

Được biết, năm 2015, Huấn "Hoa Hồng" nổi tiếng bằng những video hài hước. Sau đó, Huấn "Hoa Hồng" được mạng xã hội biết đến nhiều hơn sau những video thách thức với những "giang hồ mạng" như Dương Minh Tuyền....

Huấn "Hoa hồng" từng bị xử phạt do có hanfhv i xuất bản, phát hành sách

Huấn "Hoa hồng" được một số bộ phận giới trẻ coi là thần tượng khi thường xuyên livestream để khoe tiền, vàng và bản thân quan hệ với giới giang hồ, anh chị có tiếng từng vướng vòng lao ý như Quang Rambo, Khá Bảnh...

Hồi tháng 4/2020, Bùi Xuân Huấn sử dụng Facebook cá nhân Huấn "Hoa Hồng" hơn 3,1 triệu lượt theo dõi để livestream bán hàng. Tuy nhiên, trong quá trình livestream, Bùi Xuân Huấn đã có phát ngôn tuyên bố 80% thanh niên, kể cả công chức TP.HCM đều "chơi" ma túy. Chính vì phát ngôn trên, Huấn "Hoa Hồng" bị xử phạt 7,5 triệu đồng.

Đầu tháng 7/2020, Huấn "Hoa Hồng" tiếp tục bị xử phạt 17,5 triệu đồng, do có hành vi xuất bản, phát hành hai cuốn sách "Đệ nhất kiếm tiền" và "Bí kíp kinh doanh online" nhưng không có quyết định xuất bản của Nhà xuất bản, cơ quan chức năng có thẩm quyền.

Đến tháng 10/2020, Huấn "Hoa Hồng" tiếp tục bị xử phạt do đăng tải video clip có gắn logo của Đài Truyền hình Việt Nam đưa tin Bùi Xuân Huấn đi cứu trợ đồng bào miền Trung. Đài Truyền hình Việt Nam khẳng định đoạn clip này là một sản phẩm cắt ghép, giả mạo, đồng thời đề nghị cơ quan chức năng xử lý vụ việc.

Thời gian vừa qua Huấn "Hoa hồng" kêu cứu vì gặp rắc rối pháp lý khi mua lại xe SH gắn biển 999.99. Theo chia sẻ của ông Huấn, chiếc xe máy biển số ngũ quý 9 được ông mua của người đàn ông ở Bắc Kạn vào ngày 14/7/2023 với giá là 490 triệu đồng. Tiền chuyển tới tài khoản chính chủ là ông N.T.Q (trú tại tổ 4, phường Xuất Hóa, TP.Bắc Kạn).

Tuy nhiên, thời gian gần đây khi ông Huấn liên hệ chủ cũ của xe để làm thủ tục chuyển biển số ngũ quý 9 sang xe khác thì chủ cũ không hỗ trợ và nói: "Chỉ bán xe chứ không bán biển số". Huấn "Hoa Hồng" cũng chia sẻ, hiện biển số này, ông Q đã gắn vào xe mô tô nhãn hiệu Dream của mình.

Huấn "Hoa hồng" kêu cứu vì gặp rắc rối pháp lý khi mua lại xe SH gắn biển 999.99

Trước sự việc, ngày 23/8, Công an tỉnh Bắc Kạn có thông tin chính thức về việc xác minh, cấp biển số xe máy 97B1-999.99. Theo cơ quan công an, thời gian qua thông tin về việc cấp biển kiểm soát xe môtô 97B1 -999.99 được chia sẻ trên mạng xã hội và có những bình luận trái chiều gây ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình an ninh trật tự.

Ngày 21/8, Giám đốc Công an tỉnh Bắc Kạn đã chỉ đạo Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP.Bắc Kạn vào xác minh sự việc theo quy định của pháp luật. Theo đó BKS 97B1 -999.99 được đăng ký lần đầu ngày 06/11/2020. Ngày 10/12/2020, xe mô tô biển kiểm soát 97B1-999.99 được chuyển quyền sở hữu làm thủ tục sang tên cho chủ phương tiện khác tại TP.Bắc Kạn. Đến ngày 1/6/2024, phòng Cảnh sát giao thông Công an tỉnh Bắc Kạn thực hiện thu hồi đăng ký, biển số xe mô tô biển kiểm soát 97B1-999.99 theo đề nghị của chủ phương tiện. Biển số xe mô tô này được Công an TP.Bắc Kạn đăng ký cấp biển định danh cho chủ phương tiện vào ngày 3/7/2024.

“Quá trình thực hiện các thủ tục đăng ký xe mô tô biển kiểm soát 97B1-999.99 được thực hiện theo đúng quy định tại Thông tư số 58/2020/TT-BCA ngày 16/6/2020 của Bộ trưởng Bộ Công an quy định quy trình cấp, thu hồi đăng ký, biển số phương tiện giao thông cơ giới đường bộ và Thông tư số 24/2023/TT-BCA ngày 01/7/2023 của Bộ trưởng Bộ Công an quy định về cấp, thu hồi đăng ký, biển số xe cơ giới”, Công an tỉnh Bắc Kạn khẳng định.

Theo trang Russia Beyond, danh hiệu Anh hùng Liên Xô là vinh dự cao nhất mà bất cứ công dân Liên Xô nào cũng mơ ước. Song song với danh hiệu này, các anh hùng còn được nhận Huân chương Lenin và bằng khen. Những người đầu tiên được phong anh hùng của Liên Xô là 7 phi công đã cứu thành công 104 thành viên đoàn thám hiểm, trong đó có 10 phụ nữ và 2 trẻ em, trên tàu Chelyuskin. Con tàu này bị băng dày bao vây tại biển Chukotka và bị băng trôi ép nát và chìm hai giờ sau vào ngày 13-2-1934. Trong khoảng hai giờ đó, các thành viên đoàn thám hiểm đã phải đổ bộ xuống một tảng băng trôi. Hay tàu Chelyuskin bị chìm, Chính phủ Liên Xô đã thành lập một ủy ban đặc biệt để tìm kiếm và giải cứu đoàn thám hiểm. Trong 2 tháng liền, các phi công đã thực hiện 23 chuyến bay, sơ tán toàn bộ đoàn thám hiểm đến nơi an toàn.

Vào những năm 1930, khi ngành hàng không phát triển như vũ bão, phi công là đối tượng chủ yếu được trao danh hiệu Anh hùng Liên Xô. Các phi công Liên Xô đã lập kỷ lục thế giới khi thực hiện các chuyến bay thẳng không dừng. Ví dụ như vào tháng 7-1936, một phi hành đoàn đã thực hiện hành trình đi gần hết toàn bộ lãnh thổ của Liên Xô trong 56 giờ bằng máy bay ANT-25. Cũng theo Russia Beyond, trong số 60 người được tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xô trong cuộc nội chiến Tây Ban Nha (1936-1939) có 54 người là phi công.

Năm 1939, Huân chương Anh hùng Liên Xô được gọi thêm bằng tên mới Huân chương Sao Vàng. Điều thú vị là ban đầu dòng chữ in trên huy chương là "Hero SS" (SS trong tiếng Nga là Sovietski Soyuz). Tuy nhiên, dòng chữ này lại gây hiểu lầm là Đức Quốc xã (Schutzstaffel), do vậy đã đổi thành “Hero CCCP”.

Tuy nhiên, quân đội không phải là lực lượng duy nhất được Nhà nước Xô viết khen thưởng. Danh hiệu cao quý này còn được trao cho các nhà khoa học của Trạm nghiên cứu Bắc cực 1 đầu tiên của Liên Xô, những người đã trải qua 274 ngày sống trên một tảng băng ở Bắc Băng Dương. Trong cuộc chiến mùa Đông, một cuộc xung đột ngắn nhưng đẫm máu giữa Hồng quân Liên Xô và Phần Lan, đã có hơn 400 người được nhận danh hiệu Anh hùng.

Do các buổi lễ vinh danh được tổ chức gần như mỗi ngày nên bộ phận khen thưởng đã làm việc quá sức. Điều này cũng dẫn tới hiện tượng làm giả hồ sơ để hưởng lợi. Ví dụ như trường hợp của Valentin Pourguine. Người này đã làm giả hồ sơ phóng viên chiến trường với chiến công mà anh ta chưa bao giờ đạt được. Tuy nhiên, hành động lừa dối này đã nhanh chóng bị vạch trần và "anh hùng dỏm" bị xử bắn. Kể từ đó, hệ thống xác minh người có công với đất nước được nghiêm ngặt hơn.

Trong cuộc Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại chống lại Đức quốc xã và các đồng minh, đã có 11.657 được danh hiệu Anh hùng Liên Xô, trong đó có nhiều phi công chiến đấu ở mặt trận phía Bắc, lính biên phòng, lực lượng bộ binh,…

Trong lịch sử 57 năm tồn tại (1934-1991), có 154 người được phong Anh hùng Liên Xô hai lần, 3 người được 3 lần nhận danh hiệu. Đặc biệt, có 2 người đã nhận được “Ngôi sao vàng” tới 4 lần, đó là: Thống chế Gueorgui Zhukov và Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô Leonid Brezhnev.

Nhận được vinh dự cao nhất là vô cùng khó, nhưng giữ được danh hiệu là một chuyện khác. Trong số 12.777 Anh hùng Liên Xô, có 72 người đã bị tước danh hiệu. Trong số đó, có người bị bắt và phản bội Tổ quốc, có người sau chiến tranh trở thành kẻ trộm, kẻ giết người...

Đặc biệt, danh hiệu Anh hùng Liên Xô không chỉ dành riêng cho công dân Liên Xô mà còn được trao cho các phi công Pháp thuộc Trung đoàn Không quân Normandie-Niemen, hay binh sĩ của các đơn vị Ba Lan và Tiệp Khắc được thành lập trên lãnh thổ Liên Xô và đã chiến đấu với Đức quốc xã ở Mặt trận phía Đông. “Ngôi sao vàng” còn được trao tặng các nhà lãnh đạo các nước đồng minh của Liên Xô. Ngoài ra, các phi hành gia nước ngoài bay trên tàu vũ trụ của Liên Xô trong khuôn khổ chương trình Intercosmos cũng được trao tặng danh hiệu cao quý này.

Người cuối cùng được trao danh hiệu Anh hùng Liên Xô là Đại úy Hải quân hạng nhì Leonid Mikhailovich Solodkov, người có công thực hiện sứ mệnh chưa từng có tiền lệ trong lịch sử, và chưa một ai trên thế giới dám làm!  Đó là tham gia thử nghiệm thiết bị lặn mới. Sắc lệnh khen thưởng Đại úy Leonid Mikhailovich Solodkov được ký ngày 24-12-1991, chỉ hai ngày trước khi Liên Xô tan rã. Tuy nhiên, do sự chậm trễ khách quan, đến tháng 1-1992, Solodkov mới lên bục nhận phần thưởng này.

ANTD.VN -Hàng năm, cứ tới ngày 9/5, tại Quảng trường Đỏ của Liên bang Xô Viết, nay là nước Nga lại diễn ra lễ duyệt binh chào mừng kỷ niệm ngày Chiến thắng Chủ nghĩa phát xít. Dẫn đầu buổi lễ duyệt binh, trong tiếng nhạc trầm hùng của bài hát “Cuộc chiến tranh thần thánh” là một lá cờ đỏ có in hình búa liềm.

Hàng năm, cứ tới ngày 9/5, tại Quảng trường Đỏ của Liên bang Xô Viết, nay là nước Nga lại diễn ra lễ duyệt binh chào mừng kỷ niệm ngày chiến thắng Chủ nghĩa phát xít.

Dẫn đầu buổi lễ duyệt binh, trong tiếng nhạc trầm hùng của bài hát “Cuộc chiến tranh thần thánh” là một lá cờ đỏ có in hình búa liềm. Đó là Lá cờ đỏ chiến thắng, một trong những hiện vật quý giá nhất của bảo tàng Lịch sử Quân sự Liên Xô và nay là Liên bang Nga. Người ta chỉ được phép đưa lá cờ đó ra ngoài khi có Sắc lệnh của Tổng thống...

Hình ảnh Lá cờ Chiến thắng cắm trên nóc tòa nhà Quốc hội Đức năm 1945

Từ ý tưởng của lãnh tụ Stalin...

Những ý tưởng đầu tiên của việc tạo ra lá cờ này đã được khởi xướng vào ngày 6-11-1944 do Tổng tư lệnh Tối cao, Nguyên soái I.Stalin trong phiên họp trọng thể của Xô Viết Tối cao kỷ niệm lần thứ 27 thành công của Cách mạng Tháng Mười.

Trong bài diễn văn của mình, người đứng đầu Nhà nước và quân đội Liên Xô nói: “Nhân dân Liên Xô và Hồng quân đã thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ đặt ra với chúng ta trong cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc. Từ nay và vĩnh viễn sau này non sông gấm vóc của chúng ta đã thoát khỏi sự chiếm đóng của bọn Hitler. Bây giờ đối với chúng ta chỉ còn một sứ mệnh tất yếu cuối cùng: Cùng với quân đội các nước Đồng minh đập tan những đạo quân của chủ nghĩa phát xít, dồn con thú này tới bước đường cùng và cắm ngọn cờ Chiến thắng trên hang ổ của chúng”.

Lời phát biểu của Stalin chính là thời điểm khai sinh Lá cờ Chiến thắng. Quả thật là vào tháng 10/1944, ai cũng thấy rõ cuộc Chiến tranh Vệ quốc đã bước vào giai đoạn quyết định. Chắc hẳn Stalin đã nghĩ đến một biểu tượng nào đó thể hiện chiến thắng. Nhưng Stalin chỉ nói những câu chung chung như trên mà thôi.

Không ai dám hỏi lại ông về những chi tiết của Lá cờ Chiến thắng mà ông đề cập đến. Tuy nhiên, Nhà máy May thêu số 7 ở Moskva đã nhận được đơn đặt hàng may Lá cờ Chiến thắng.

Lá cờ đó ở chính giữa là hình Quốc huy Liên Xô, bên trên hình Quốc huy là hình Huân chương “Chiến thắng” còn phía dưới là dòng chữ: “Sự nghiệp của chúng ta là chính nghĩa – chúng ta nhất định chiến thắng”.

Các nhà du hành vũ trụ Liên bang Nga kỷ niệm Ngày Chiến thắng trên Vũ trụ với một phiên bản của Lá cờ Chiến thắng

Thực hiện chỉ thị đó của I.Stalin, ngày 9-4-1945, trong cuộc Hội nghị những người làm công tác chính trị của các tập đoàn quân thuộc Phương diện quân Belorussia đã thông qua một quyết định: Để tiến về Berlin mỗi tập đoàn quân cần chuẩn bị những lá cờ đỏ mang hình búa liềm để sẵn sàng cắm trên nóc nhà Quốc hội Đức.

Trên hướng tấn công chủ yếu, tập đoàn quân số 3 - đơn vị mũi nhọn đã chuẩn bị 9 lá cờ cho 9 sư đoàn của đơn vị.

...Tới lá cờ bằng vải nhẹ thay cho lá cờ bằng nhung đỏ

Trưởng ban chính trị của tập đoàn quân số 3 này là Fedor Lisisyn được giao nhiệm vụ chuẩn bị những lá cờ trên. Khỏi phải nói được sự vui mừng và tự hào của ông khi được giao nhiệm vụ này. Tuy nhiên khi có nhiều ý kiến nói rằng những lá cờ trên cần phải được làm bằng vải nhung cho đẹp và sang trọng, ông đã phản đối.

Lá cờ đỏ Chiến thắng đi trước Quốc kỳ Liên bang Nga trong dịp kỷ niệm 70 năm chiến thắng phát xít (9/5/2015)

Bởi vì, đánh giá về mức độ ác liệt của chiến tranh khi tấn công một tòa nhà lớn được phòng ngự chắc chắn như tòa nhà Quốc hội Đức, một lá cờ nặng bằng nhung sẽ cản trở các chiến sĩ trong tác chiến rất nhiều. Yêu cầu hàng đầu là lá cờ phải nhẹ. Cuối cùng, ông đã quyết định may tất cả 9 lá cờ bằng vải đỏ thông thường lấy mẫu là quốc kỳ Liên bang Xô Viết. Mọi việc nhanh chóng được triển khai.

Để phân biệt 9 lá cờ giống hệt nhau trên mỗi cán cờ đều đánh dấu bằng một con số riêng. Và lá cờ số 5 đã được lịch sử chọn là Lá cờ Chiến thắng. Thiếu tướng V.Shatilov, chỉ huy Sư đoàn Bộ binh số 150 đã chính thức nhận lá cờ này tại khu vực Karlov (ngoại ô Berlin).

Lá cờ đỏ chiến thắng một mình dẫn đầu hàng quân trong dịp kỷ niệm 60 năm chiến thắng phát xít (9/5/2005)

Câu hỏi vì sao ngọn cờ Chiến thắng được quyết định sẽ cắm trên mái vòm cao nhất của tòa nhà Quốc hội Đức tại Berlin? Có nhiều lời giải thích lý do. Nhưng có lẽ vì chính chế độ độc tài của Hitler đã ra đời sau vụ đốt cháy tòa nhà Quốc hội này tháng 2-1933.

Lá cờ chiến thắng được “cắm” sớm hơn nửa ngày so với thực tế chiến trường...

Chiều 30/4/1945, Đài Phát thanh Liên Xô và tiếp đó là Đài Phát thanh các nước khác đưa tin: "Vào lúc 14h25’, Lá cờ Chiến thắng đã phấp phới bay trên đỉnh trụ sở Quốc hội phát xít".

Nhưng thật ra vào thời điểm đó chưa có một chiến sĩ Xôviết nào tiến vào trụ sở Quốc hội. Sở dĩ như vậy là vì Ban Chỉ huy Sư đoàn Bộ binh Số 150 quá nôn nóng thông báo về “chiến tích” của mình. Khi Ban Chỉ huy tối cao kiểm tra và biết được sự thật thì đã không thể thay đổi được nữa và thông báo nói trên cứ thế mà lan rộng.

Các đạo quân Xô Viết tiến gần đến tòa nhà Quốc hội Đức vào ngày 29-4. Nơi đây được cố thủ bởi những đơn vị S.S cuồng tín, kể cả những tên lính lê dương tình nguyện được tuyển từ nhiều nước. Chúng chống trả một cách điên cuồng.

Ngày 30-4, hai sư đoàn bộ binh 171 và 150 nổ súng tấn công bọn lính Đức cố thủ tại tòa nhà Quốc hội. Cuộc tấn công vào lúc buổi sáng không thành công.

Một nhóm các chiến sĩ Hồng quân mang ngọn cờ đỏ đã đặt chân được tới mặt chính của tòa nhà. Nhưng phải đợi tới cuộc tấn công vào buổi chiều ngày 30-4 các chiến sĩ Hồng quân mới đột nhập được vào phía bên trong tòa nhà.

Toàn cảnh Lễ duyệt binh mừng chiến thắng năm 1945.

Một nhóm sĩ quan, chiến sĩ của Sư đoàn Bộ binh 150 nhận được lệnh mang ngọn cờ Chiến thắng lên cắm trên mái vòm tòa nhà Quốc hội Đức. Họ gồm trung úy Aleksei Beres, trung sĩ Mikhail Egorov và hạ sĩ Meliton Kantari.

Nhóm mang cờ được sự chi viện hỏa lực áp chế bởi khẩu tiểu liên trong tay thượng sĩ Ilia Sianov. Tất cả sĩ quan, hạ sĩ quan trong nhóm người cắm cờ sau này đều được phong tặng danh hiệu cao quý Anh hùng Liên Xô.

Có một sự thật không phải mọi người đều đã biết: Ngọn cờ Chiến thắng được trao để cắm trên tòa nhà Quốc hội Đức hoàn toàn giống những ngọn cờ của các sư đoàn khác, tuyệt nhiên không ghi một dòng chữ.

Những ngày sau, khi lá cờ này rời khỏi mái vòm tòa nhà Quốc hội Đức, nó được trao cho Ban tham mưu Trung đoàn bộ binh 756 thuộc Sư đoàn 150 giữ.

Và ngày 19-6-1945, vài ngày trước khi ngọn cờ Chiến thắng được chuyển về Moskva, nó được viết thêm một hàng chữ bằng sơn trắng: “Sư đoàn bộ binh 150 - đơn vị được tặng thưởng Huân chương Cutuzov hạng II”.

Sự thật là mãi đến 22h40’, 5 chiến sĩ thuộc Sư đoàn Bộ binh số 171 gồm Đại úy Vladimir Makov, 3 thượng sĩ Aleksei Bobrov, Gazi Gazitov và Aleksandr Lisimenko cùng Trung sĩ Mikhain Mimin mới cắm lá cờ của mình vào mặt tiền trụ sở Quốc hội phát xít. Vậy tại sao lá cờ này không được coi là Lá cờ Chiến thắng? Đó là vì khi trao 9 lá cờ cho 9 sư đoàn, Ban Chỉ huy Tập đoàn quân Số 3 đã nói rõ: Chỉ lá cờ nào cắm trên nóc trụ sở Quốc hội phát xít mới được công nhận là Lá cờ Chiến thắng.

Lá cờ đỏ chiến thắng một mình dẫn đầu hàng quân trong dịp kỷ niệm 50 năm chiến thắng phát xít (9/5/1995)

Vào khoảng 3 giờ đêm - tức là 12 tiếng đồng hồ sau thông báo của Đài Phát thanh Xôviết - các thượng sĩ Mikhail Egorov và Meliton Kantaria cùng Chính trị viên - Trung úy Aleksei Berest mới cắm lá cờ của mình lên nóc trụ sở Quốc hội phát xít. Nhưng đến ngày 8-5, cũng chính Egorov và Kataria lại gỡ Lá cờ Chiến thắng đi và thay bằng một lá cờ khác có hình búa liềm ở giữa.

Tới người thợ ảnh may mắn chụp được bức ảnh lá cờ chiến thắng trên nóc tòa nhà Quốc hội Đức...

Ebgeni Khaldei ham mê ảnh khi còn trẻ - lúc 13 tuổi ông đã chụp tấm ảnh đầu tiên, đến 16 tuổi trở thành phóng viên ảnh. Khi được nhận vào Hãng thông tấn Liên Xô TASS, Khaldei được đi nhiều nơi trong nước, và theo hết cuộc Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại với chiếc máy ảnh bên mình.

Ông đã chụp ảnh cuộc Hội nghị các vị lãnh đạo quốc gia, sự thất bại của Nhật Bản ở Viễn Đông, ký biên bản đầu hàng của Đức, nhưng tác phẩm nổi tiếng nhất của ông là “Cờ chiến thắng trên nhà Quốc hội Đức Reichstag”.

Ông đến Berlin theo nhiệm vụ của tòa soạn. Ông mang theo trong túi 3 lá cờ đỏ do người bạn thợ may may giúp. Vải cờ, theo một giả thiết, Khaldei đã “mượn” trong nhà ăn của Hãng TASS vì ở đó có vải trải bàn màu đỏ; còn theo một chuyện huyền thoại khác – xin trong Ủy ban địa phương.

Lá cờ đầu tiên ông phóng viên cắm trên mái nhà sân bay Tempelgof , lá thứ hai gần chiếc xe trên cổng Brandenburg, còn lá cờ cuối cùng “trang trí” tòa nhà Quốc hội Reichstag.

Vì khoảnh khắc lịch sử lá cờ được cắm lên, Khaldei không có mặt, do đó ông quyết định dựng lại một số cảnh làm phóng sự ảnh. Khi có mặt tại đây, chiến tranh đã im ắng từ lâu và trên tòa nhà Quốc hội Đức cũng có nhiều cờ. Nhưng dù sao cũng phải có ảnh. Evgeni Khaldei đề nghị những chiến sĩ ông gặp đầu tiên giúp đỡ ông: leo lên nóc tòa nhà cắm lá cờ đỏ búa liềm và đứng tạo dáng! Họ đồng ý, phóng viên chuẩn bị máy ảnh và 2 cuộn phim.

Đóng vai trong ảnh là các chiến sĩ quân đoàn cận vệ số 8: Alekxei Kovaliov (cắm cờ), Abdulkhakim Ixmailov và Leonid Goritrev (các trợ thủ). Sau khi chụp ảnh xong, phóng viên lấy cờ đem về và mang ảnh đến tòa soạn.

Theo lời con gái Evgeni Khaldei, trong Hãng TASS, mọi người đón nhận bức ảnh hồi hộp, xúc động như đón một vật hết sức linh thiêng.

Mặc dù gặp bao nhiêu trắc trở, cuối cùng ảnh cũng được xuất bản. Nó lập tức trở thành biểu tượng chiến thắng của Liên Xô. Còn ông Khaldei tiếp tục thăng tiến trong sự nghiệp phóng viên của mình.

Năm 1996, Tổng thống Boris Eltxin phong tặng tất cả những người tham gia chụp ảnh kỷ niệm đó danh hiệu Anh hùng nước Nga. Cho tới ngày hôm nay, không có người chiến sỹ nào tham gia chụp bức ảnh lịch sử ấy còn sống...

Vì sao Lá cờ chiến thắng không tham gia lễ duyệt binh chiến thắng năm 1945...

Ngày 19/6/1945, Stalin ra lệnh đưa Lá cờ Chiến thắng về Moskva để tham gia lễ duyệt binh chiến thắng. Sáng ngày 20/6, Egorov, Kantaria và một số chiến sĩ đã tham gia cuộc tấn công vào trụ sở Quốc hội phát xít cùng Lá cờ Chiến thắng (lá cờ có hình búa liềm ở giữa) rời sân bay Berlin về Moskva. Nhưng Lá cờ Chiến thắng lại không tham gia lễ duyệt binh lịch sử ngày 24/6.

Có nhiều giả thuyết được đưa ra. Một giả thuyết cho rằng vì lá cờ trông quá đơn giản, không có vẻ “chiến thắng”, không giống như lá cờ mà người ta đã quen nhìn thấy trên báo chí (lá cờ có hình búa liềm ở góc trên bên trái).

Giả thuyết thứ hai là theo kịch bản Lễ Duyệt binh thì Egorov và Kantaria phải mang Lá cờ Chiến thắng đi đầu, nhưng trong buổi Tổng diễn tập mới thấy họ không quen đi đứng theo kiểu duyệt binh.

Kết quả là mọi người nhận được thông báo: Lá cờ Chiến thắng sẽ không tham gia Lễ Duyệt binh Chiến thắng. Tất cả các chiến sĩ đưa Lá cờ Chiến thắng về Moskva đều theo dõi cuộc duyệt binh từ trên lễ đài.

Búa liềm và ngôi sao sẽ mãi mãi nằm trên Lá cờ chiến thắng...

Ngọn cờ Chiến thắng “bản gốc” ngày hôm nay đã được lưu giữ trang trọng và trở thành một trong những hiện vật quý giá nhất trong bảo tàng lịch sử Quân sự Liên bang Nga. Người ta đã chế tác một lá cờ khác bằng vải nhung dành cho các cuộc diễu binh vào ngày Lễ mừng Chiến thắng 9/5 hàng năm trên Quảng trường Đỏ.

Ngày 7/5/2007, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký đạo luật "Về lá cờ Chiến thắng" được Duma quốc gia thông qua ngày 25/4 và được Hội đồng Liên bang phê chuẩn ngày 4/5.

Theo đạo luật này, "Lá cờ Chiến thắng" là lá cờ của Sư đoàn Bộ binh 150 đã được cắm lên nóc trụ sở Quốc hội nước Đức phát xít vào ngày 1/5/1945. Lá cờ màu đỏ, ở góc trên bên trái có hình búa liềm màu vàng và ngôi sao màu trắng.

Trong những năm trước đây, có nhiều ý kiến cho rằng phải bỏ hình búa và liềm trên lá cờ, sau là đòi bỏ hình ngôi sao. Nhưng Tổng thống Nga V.Putin đã bác bỏ hoàn toàn những ý kiến trên.

Và kể từ đó cho tới ngày hôm nay, Ngọn cờ Chiến thắng vẫn luôn mang đúng màu sắc, hình vẽ của bản gốc và được giương cao trong dịp Đại lễ mừng chiến thắng phát xít ngày 9-5 hàng năm. Thậm chí trong dịp kỷ niệm những năm chẵn (50 năm: 1995, 60 năm: 2005 và 70 năm: 2015) ngày chiến thắng phát xít, Lá cờ đỏ chiến thắng đều được dẫn dầu hàng quân danh dự trong Lễ duyệt binh và đi trước cả Quốc kỳ Liên bang Nga...

D. “Giai cấp vô sản thế giới đoàn kết lại”.

Giải SBT Lịch sử 11 Bài 3: Sự hình thành Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết

Bài tập 4 trang 16 SBT Lịch Sử 11: Hiến pháp Liên Xô năm 1924 mô tả: Quốc huy Liên Xô (năm 1923) là biểu tượng quốc gia, bao gồm hình ảnh búa liềm trên quả địa cầu được vẽ trên nền những tia nắng mặt trời, xung quanh là những bông lúa mì, với dòng chữ “Giai cấp vô sản thế giới đoàn kết lại!” bằng sáu thứ tiếng: Nga, U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a, Gru-di-a, Ác-mê-ni-a, A-déc-bai-dan.

Câu 4.1 trang 16 SBT Lịch Sử 11: Từ mô tả trên, kết hợp với khai thác thông tin trong SGK, hãy nêu nhận xét của em về Nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới.

Nhận xét: Nhà nước Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết thực sự là Nhà nước kiểu mới. Tất cả những việc làm, chính sách đều vì mục tiêu chung là nhân dân lao động, vì giai cấp vô sản trên toàn thế giới, tiến tới xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.

Câu 4.2 trang 16 SBT Lịch Sử 11: So sánh với Quốc huy Việt Nam và chỉ ra điểm giống nhau.

Điểm giống nhau giữa Quốc huy của Liên Xô và Quốc huy của Việt Nam:

+ Có biểu tượng ngôi sao năm cánh.

Xem thêm các bài giải SBT Lịch sử 11 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài tập 1 trang 14 SBT Lịch Sử 11: Hãy xác định chỉ một ý trả lời đúng cho các câu hỏi từ 1 đến 9 dưới đây....

Câu 1 trang 14 SBT Lịch Sử 11: Sau thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga, nhiệm vụ hàng đầu của Chính quyền Xô viết là...

Câu 2 trang 14 SBT Lịch Sử 11: Chính quyền Xô viết do Lênin đứng đầu được thành lập vào năm nào?...

Câu 3 trang 14 SBT Lịch Sử 11: Khi mới thành lập, Liên Xô gồm 4 nước Cộng hoà Xô viết là...

Câu 4 trang 14 SBT Lịch Sử 11: Ý nào không phải là tư tưởng chỉ đạo của Lênin trong việc thành lập Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết?...

Câu 5 trang 14 SBT Lịch Sử 11: Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết được thành lập vào thời gian nào?...

Câu 6 trang 14 SBT Lịch Sử 11: Ý nào không phải là ý nghĩa đối với trong nước của việc thành Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết?...

Câu 7 trang 14 SBT Lịch Sử 11: Ý nào không phải là ý nghĩa quốc tế của việc thành lập Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết?...

Câu 8 trang 14 SBT Lịch Sử 11: Sau khi V. I. Lênin - vị lãnh tụ vĩ đại của giai cấp vô sản, người đứng đầu Đảng...

Câu 9 trang 14 SBT Lịch Sử 11: Ý nào không phản ánh đúng nội dung của Hiến pháp Liên Xô năm 1924?...

Bài tập 2 trang 15 SBT Lịch Sử 11: Khai thác tư liệu 1 và 2, kết hợp với những thông tin trong SGK, em hãy cho biết...

Bài tập 3 trang 16 SBT Lịch Sử 11: Khai thác các tư liệu 3, 4, 5, em hãy:...

Câu 3.1 trang 16 SBT Lịch Sử 11: Chỉ ra những cụm từ thể hiện ý nghĩa của việc thành lập Nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới.....

Câu 3.2 trang 16 SBT Lịch Sử 11: Phân tích ý nghĩa của việc xuất hiện Nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới....

Bài tập 4 trang 16 SBT Lịch Sử 11: Hiến pháp Liên Xô năm 1924 mô tả: Quốc huy Liên Xô (năm 1923) là biểu tượng quốc gia,...

Câu 4.1 trang 16 SBT Lịch Sử 11: Từ mô tả trên, kết hợp với khai thác thông tin trong SGK, hãy nêu nhận xét của em về Nhà nước...

Câu 4.2 trang 16 SBT Lịch Sử 11: So sánh với Quốc huy Việt Nam và chỉ ra điểm giống nhau....

Bài tập 5 trang 17 SBT Lịch Sử 11: Sưu tầm tư liệu, hình ảnh từ sách, báo và internet, hãy xây dựng một bài giới thiệu....

Bài tập 6 trang 17 SBT Lịch Sử 11: Theo kết quả cuộc khảo sát (năm 2021) của Trung tâm Nghiên cứu dư luận xã hội toàn Nga,...

Xem thêm các bài giải SBT Lịch sử 11 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản

Bài 2: Sự xác lập và phát triển của chủ nghĩa tư bản

Bài 4: Sự phát triển của chủ nghĩa xã hội từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay

Bài 5: Quá trình xâm lược và cai trị của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á

Bài 6: Hành trình đi đến độc lập dân tộc ở Đông Nam Á

Đây là những khẩu hiệu mang tính chung chung, không phản ánh rõ ràng mục tiêu và lý tưởng của nhà nước Xô viết.

Đây là những khẩu hiệu mang tính chung chung, không phản ánh rõ ràng mục tiêu và lý tưởng của nhà nước Xô viết.

Đây là những khẩu hiệu mang tính chung chung, không phản ánh rõ ràng mục tiêu và lý tưởng của nhà nước Xô viết.

Hiến pháp Liên Xô miêu tả: Quốc huy Liên Xô là biểu tượng cho quốc gia, bao gồm hình ảnh búa liềm trên quả địa cầu được vẽ trên nền những tia Mặt Trời, xung quanh là những bông lúa mì, với dòng chữ “Giai cấp vô sản thế giới đoàn kết lại”.

*Tìm hiểu thêm: "Xây dựng chính quyền Xô viết"

- Đêm 25/10/1917 chính quyền Xô viết được thành lập do Lê-nin đứng đầu.

- Nhiệm vụ hàng đầu của chính quyền Xô viết:

+ Đập tan bộ máy Nhà nước cũ của giai cấp tư sản và địa chủ.

+ Xây dựng bộ máy Nhà nước mới của nhân dân lao động.

- Biện pháp thực hiện nhiệm vụ cách mạng:

+ Thông qua:”Sắc lệnh hòa bình” và “Sắc lệnh ruộng đất”.

+ Xóa bỏ những tàn tích phong kiến, xoá bỏ chế độ đẳng cấp và đặc quyền của giáo hội.

+ Thực hiện nam nữ bình quyền , các dân tộc có quyền bình đẳng và quyền tự quyết.

+ Thành lập Hồng quân để bảo vệ chính quyền cách mạng.

+ Quốc hữu hóa các nhà máy xí nghiệp của giai cấp tư sản, thành lập Hội đồng kinh tế quốc dân tối cao để xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa.

- Nhận xét: Các chính sách của Chính quyền Xô viết đã đem lại lợi ích và bảo vệ quyền lợi cho nhân dân lao động.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 11 Bài 3: Sự hình thành Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết

Giải Lịch sử 11 Bài 3: Sự hình thành Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết