Mã ngành 2651-Mã ngành nghề sản xuất thiết bị đo lường là bao nhiêu? Sau đây công ty Nam Việt Luật xin giới thiệu nhóm mã ngành nghề sản xuất thiết bị đo lường, kiểm tra, định hướng và điều kiển cũng như quy trình thực hiện thủ tục bổ sung thêm mã ngành nghề sản xuất thiết bị đo lường
Mã ngành 2651-Mã ngành nghề sản xuất thiết bị đo lường là bao nhiêu? Sau đây công ty Nam Việt Luật xin giới thiệu nhóm mã ngành nghề sản xuất thiết bị đo lường, kiểm tra, định hướng và điều kiển cũng như quy trình thực hiện thủ tục bổ sung thêm mã ngành nghề sản xuất thiết bị đo lường
– Mã ngành nghề sản xuất máy móc, thiết bị văn phòng được quy định trong Danh mục ngành nghề kinh doanh ban hành kèm theo Quyết định 27/2018/QĐ-TTg ngày 06 tháng 7 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ.
– Thông tin chi tiết và mã ngành nghề sản xuất máy móc, thiết bị văn phòng
Theo quy định về đăng ký doanh nghiệp 2022, khi soạn hồ sơ đăng ký kinh doanh, anh chị phải đăng ký mã ngành nghề cấp 4 (có 4 số).
gởi đến anh chị cách ghi mã ngành nghề kinh doanh, cụ thể như sau:
Trên đây là chi tiết về mã ngành nghề kinh doanh sản xuất máy chuyên dụng khác. Khi đăng ký mã ngành này, anh/chị hoàn toàn có thể sản xuất các loại máy máy cắt, xén giấy và đóng sách như dự định của mình. Chúc anh/chị đăng ký kinh doanh thành công!
Vietstock trân trọng thông báo đến Quý Khách hàng về việc áp dụng “Chính sách quyền riêng tư” căn cứ theo Nghị định số 13/2023/NĐ-CP v/v bảo vệ dữ liệu cá nhân được ban hành bởi Chính phủ.
Trong quá trình thiết lập mối quan hệ giữa Vietstock và Khách hàng, Vietstock có thể thu thập và xử lý dữ liệu cá nhân của Khách hàng cho mục đích được xác định tại Chính sách quyền riêng tư (“CSQRT”) này. Trong trường hợp Khách hàng không đồng ý một phần hoặc toàn bộ quy định tại CSQRT, Vietstock không thể cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho Khách hàng.
Vietstock cam kết luôn tôn trọng quyền riêng tư, bảo mật và an toàn thông tin cá nhân; đồng thời luôn nỗ lực bảo vệ dữ liệu cá nhân của Khách hàng, tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam thông qua những biện pháp bảo vệ dữ liệu cá nhân đáp ứng và phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam.
Chính sách quyền riêng tư là một phần không thể tách rời của các thỏa thuận, điều khoản và điều kiện chi phối mối quan hệ giữa Vietstock và Quý Khách hàng.
Quý Khách hàng đã đọc kỹ, hiểu rõ và đồng ý với toàn bộ điều khoản của “Chính sách quyền riêng tư”. Chi tiết Chính sách quyền riêng tư xem tại đây.
Nếu không đồng ý với Chính sách quyền riêng tư này, Chúng tôi không thể cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho Quý Khách hàng.
Mã ngành nghề xuất nhập khẩu nông sản. Thành công trong việc đưa những mặt hàng nông sản của Việt Nam ra tiêu thụ tại nước ngoài có đóng góp không nhỏ của các công ty xuất khẩu nông sản. Loại hình kinh doanh xuất khẩu nông sản này vẫn đang phát triển mạnh mẽ và còn hứa hẹn nhiều tiềm năng hơn nữa trong tương lai. Vậy để có thể kinh doanh các mặt hàng về nông sản, Công ty cần đăng ký những mã ngành nào?
– Doanh nghiệp sau khi hoàn tất thủ tục bổ sung thêm mã ngành nghề sản xuất máy móc, thiết bị văn phòng thì phải công bố thông tin thay đổi của doanh nghiệp trong thời gian 30 ngày kể từ ngày nhận được Giấy xác nhận về việc thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp.
– Hiện nay khi doanh nghiệp nộp hồ sơ, để thuận tiện Phòng đăng ký kinh doanh sẽ thu lệ phí đăng bố cáo và sẽ công bố thông tin thay đổi của doanh nghiệp trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp sau khi thông tin được thay đổi. Doanh nghiệp không cần thiết đăng thông tin trên báo giấy như trước nữa.
Nhóm sản xuất máy móc và thiết bị văn phòng gồm:
– Sản xuất máy tính điện tử hoặc không dùng điện tử;
– Sản xuất dụng cụ cân bưu phí, máy phục vụ bưu điện (dán phong bì, máy dán và in địa chỉ; mở, phân loại), các máy phụ trợ;
– Sản xuất thiết bị đóng sách (như đóng nhựa hoặc đóng băng), loại văn phòng;
– Sản xuất máy đếm xu và đóng gói xu;
– Sản xuất dập ghim và nhổ ghim dập;
– Sản xuất máy in phiếu bầu cử;
– Sản xuất máy bán hàng tự động, hoạt động máy móc;
– Sản xuất bảng đen, bảng trắng và bảng ghi;
Loại trừ: Sản xuất máy tính và thiết bị ngoại vi máy tính được phân vào nhóm 26200 (Sản xuất máy vi tính và thiết bị ngoại vi của máy vi tính).
Nếu các bạn cảm thấy việc thực hiện thủ tục bổ sung ngành nghề khá rắc rối, phức tạp thì vì sao không tìm đến công ty Nam Việt Luật. Chúng tôi sẽ cung cấp dịch vụ thay đổi đăng ký kinh doanh trọn gói giá rẻ cho quý khách hàng từ khâu tư vấn, soạn hồ sơ miễn phí, nhận viên chúng tôi sẽ đến gặp khách hàng ký hồ sơ và thay mặt khách hàng nộp hồ sơ, nhận kết quả và cuối cùng sẽ giao trả kết quả tới tận tay khách hàng.
NVL Legal – Chuyên gia pháp lý biên tập bài viết website nhằm giúp độc giả có thể tiếp cận, tham khảo thông tin ở mức độ cơ bản. Tuy nhiên, quy định pháp luật thường xuyên thay đổi, tại thời điểm đăng tải bài viết không tránh khỏi việc cập nhật chưa kịp thời, do đó thông tin chỉ có giá trị tham khảo, chưa là căn cứ đầy đủ để áp dụng trong thực tế. Nếu cần thêm thông tin chính xác, bạn vui lòng liên hệ NVL để được hỗ trợ.
Mã ngành 2817-Mã ngành sản xuất máy móc, thiết bị văn phòng là bao nhiêu? Hiện nay bất kỳ doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức nào cũng có các hoạt động nghiệp vụ hành chính, văn phòng. Và để hỗ trợ cho các hoạt động hành chính, văn phòng đó là các loại máy móc, thiết bị văn phòng giúp cho công việc tiến hành thuận lợi, nhanh chóng. Đáp ứng nhu cầu to lớn đó mà cần đến các doanh nghiệp chuyên hoạt động ngành nghề sản xuất máy móc, thiết bị văn phòng.
Các doanh nghiệp để được phép hoạt động sản xuất phải có đăng ký kinh doanh với ngành nghề tương ứng khi mới vừa thành lập hoặc nếu là doanh nghiệp đã thành lập rồi mà muốn mở rộng lĩnh vực sản xuất thì chỉ cần thực hiện thủ tục bổ sung ngành nghề kinh doanh.
Và sau đây là mã ngành nghề sản xuất máy móc, thiết bị văn phòng; hồ sơ, trình tự thủ tục bổ sung ngành nghề kinh doanh theo quy định mới nhất mà Nam Việt Luật sẽ giới thiệu đến các bạn.
Nhóm này gồm: Sản xuất các máy sử dụng đặc biệt chưa được phân vào đâu. Loại trừ: - Sản xuất thiết bị gia dụng được phân vào nhóm 27500 (Sản xuất đồ điện dân dụng); - Sản xuất máy phôtô được phân vào nhóm 28170 (Sản xuất máy móc và thiết bị văn phòng (trừ máy vi tính và thiết bị ngoại vi của máy vi tính)); - Sản xuất máy móc và thiết bị làm cao su cứng, nhựa cứng và thủy tinh lạnh được phân vào nhóm 28220 (Sản xuất máy công cụ và máy tạo hình kim loại); - Sản xuất khuôn thỏi được phân vào nhóm 28230 (Sản xuất máy luyện kim).
Bên cạnh việc xác định mã ngành nghề, để thành lập công ty xuất khẩu nông sản, doanh nghiệp cần đáp ứng một số điều kiện cơ bản khác như:
Hồ sơ thành lập công ty xuất khẩu nông sản thường bao gồm các loại giấy tờ sau:
Nhóm này gồm: Sản xuất máy làm ngói, gạch lát nền hoặc tường, bột làm đồ gốm, sứ; chất tổng hợp, ống dẫn, điện cực than chì,...
Nhóm này gồm: - Sản xuất máy làm bột giấy; - Sản xuất máy làm giấy và giấy bìa; - Sản xuất máy sấy gỗ, bột giấy, giấy và giấy bìa; - Sản xuất máy sản xuất các sản phẩm từ giấy và giấy bìa; - Sản xuất máy làm cao su mềm hoặc nhựa hoặc cho sản xuất sản phẩm của những nguyên liệu này như: Máy đẩy, đúc, bơm hơi lốp hoặc máy đắp lại lốp xe và các máy khác cho việc làm sản phẩm nhựa hoặc cao su đặc biệt; - Sản xuất máy in, máy đóng sách và máy cho hoạt động hỗ trợ in, bao gồm máy cho in dệt và các nguyên liệu khác; - Sản xuất máy sản xuất chất bán dẫn; - Sản xuất người máy công nghiệp cho các mục đích khác nhau; - Sản xuất máy và thiết bị biến đổi khác nhau như: + Sản xuất máy để lắp đèn điện, ống (van) hoặc bóng đèn, + Sản xuất máy cho sản xuất hoặc các công việc làm nóng thủy tinh, sợi thủy tinh, + Sản xuất máy móc cho việc tách chất đồng vị. - Sản xuất thiết bị liên kết và cân bằng lốp xe; thiết bị cân bằng khác; - Sản xuất hệ thống bôi trơn trung tâm; - Sản xuất thiết bị hạ cánh máy bay, máy phóng máy bay vận tải và thiết bị liên quan; - Sản xuất giường thuộc da; - Sản xuất thiết bị phát bóng tự động (Ví dụ thiết bị đặt pin); - Sản xuất thiết bị tập bắn, bơi lội và các thiết bị giải trí khác.