Nguồn Gốc Của Đạo Phật

Nguồn Gốc Của Đạo Phật

Người Ấn Độ gọi kí hiệu 卍 theo tiếng Phạn là svastika (swastika). Ý nghĩa sâu xa của từ này là “vinh quang vĩnh cửu” (permanent victory). Tuy nhiên, kí hiệu này còn được gọi bằng các tên khác nhau ở các nước khác nhau như “chữ Vạn” tại Trung Quốc, ”Manji” tại Nhật Bản,”fylfot” tại Anh, “Hakenkreuz” ở Đức, “tetraskelion” hoặc “tetragammadion” ở Hy Lạp. Người Việt Nam ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc nên cũng gọi kí hiệu này theo Hán văn là chữ Vạn.

Người Ấn Độ gọi kí hiệu 卍 theo tiếng Phạn là svastika (swastika). Ý nghĩa sâu xa của từ này là “vinh quang vĩnh cửu” (permanent victory). Tuy nhiên, kí hiệu này còn được gọi bằng các tên khác nhau ở các nước khác nhau như “chữ Vạn” tại Trung Quốc, ”Manji” tại Nhật Bản,”fylfot” tại Anh, “Hakenkreuz” ở Đức, “tetraskelion” hoặc “tetragammadion” ở Hy Lạp. Người Việt Nam ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc nên cũng gọi kí hiệu này theo Hán văn là chữ Vạn.

Kho tàng kinh sách của Phật giáo

Kinh sách của Phật giáo là một kho tàng vĩ đại của nhân loại. Hiện nay có hơn 10.000 pho sách nguyên bản bằng chữ Pali và chữ Phạn. Hiện nay ở nước ta, có khá nhiều cuốn được dịch ra tiếng Việt. Kinh sách của Phật giáo được chia làm 3 tạng (Tam tạng kinh điển):

Xem thêm: Các mẫu tượng phật bằng đá đẹp

Một số ngày lễ, kỷ niệm lớn trong năm của Phật giáo

Những lễ, kỷ niệm lớn trong năm của Phật giáo (tính theo ngày âm lịch):

Riêng người Khmer, Phật giáo còn có một số ngày đặc biệt như:

Tham khảo thêm video Lịch sử của Phật Giáo (ở Việt Nam) – Video chỉ để tham khảo

Hy vọng qua những thông tin bài viết cung cấp, bạn đã hiểu hơn về nguồn gốc cũng như sự phát triển của Phật giáo.