Nguồn Truyền Nhiễm Của Bệnh Tả Lỵ Thương Hàn

Nguồn Truyền Nhiễm Của Bệnh Tả Lỵ Thương Hàn

Viêm tuyến nước bọt là một trong những chứng bệnh khá phổ biến hiện nay. Căn bệnh này xuất hiện thường là do các vi khuẩn, virus hoặc các loại nấm dị ứng. Bệnh không quá nguy hiểm, không có khả năng lây lan, truyền nhiễm cho người khác. Tuy nhiên, việc nắm rõ một số thông tin về bệnh cũng sẽ giúp cho bạn chủ động hơn trong việc phòng tránh và điều trị bệnh được hiệu quả.

Viêm tuyến nước bọt là một trong những chứng bệnh khá phổ biến hiện nay. Căn bệnh này xuất hiện thường là do các vi khuẩn, virus hoặc các loại nấm dị ứng. Bệnh không quá nguy hiểm, không có khả năng lây lan, truyền nhiễm cho người khác. Tuy nhiên, việc nắm rõ một số thông tin về bệnh cũng sẽ giúp cho bạn chủ động hơn trong việc phòng tránh và điều trị bệnh được hiệu quả.

Một số dấu hiệu nhận biết và triệu chứng của bệnh

Phần đông người bệnh khi bị mắc chứng viêm tuyến nước bọt thường sẽ có những dấu hiệu nhận biết và triệu chứng điển hình sau đây:

Tuyến nước bọt mang tai có thể bị sưng một cách đột ngột khi ăn. Thời gian đầu, những dấu hiệu này sẽ khá giống với bệnh quai bị nên rất dễ bị nhầm lẫn.

Khoang miệng có thể sẽ có mùi hôi và có vị khác thường.

Toàn thân có thể bị sốt và cảm thấy mệt mỏi.

Khi người bệnh mở miệng sẽ cảm thấy đau nhức và vô cùng khó chịu.

Có thể xuất hiện mủ ở trong khoang miệng.

Các khu vực như hàm ở trước tai, phía dưới hàm hoặc ở trên cùng có dấu hiệu bị sưng đỏ.

Vùng cổ hoặc vùng mặt có thể bị sưng lên.

Đau ở vùng mặt là một trong những dấu hiệu cảnh báo viêm tuyến nước bọt

Tuy có những dấu hiệu phổ biến nhưng nếu không chú ý thì những triệu chứng này có thể sẽ bị nhầm lẫn với nhiều loại bệnh lý khác. Vậy nên, để có kết quả chẩn đoán và phương án điều trị chính xác thì bạn nên đi khám bác sĩ. Ngoài những dấu hiệu phổ biến trên thì người bệnh còn có thể bị khó thở, bị sốt cao, khó nuốt và chúng càng trở nên nghiêm trọng hơn nếu bệnh không được điều trị kịp lúc.

Viêm tuyến nước bọt liệu có lây nhiễm hay không?

Theo nghiên cứu đến từ các chuyên gia, viêm tuyến nước bọt là căn bệnh không lây nhiễm. Thực tế cũng đã chứng minh rằng chưa có một trường hợp nào bị lây bởi căn bệnh này ngay cả những người sống chung với nhau.

Tuyến nước bọt được chia làm hai bộ phận chính bao gồm tuyến nước bọt nhỏ và lớn. Những khối u ở trên tuyến nước bọt đa số là các khối u lành và không có khả năng lan rộng đến các bộ phận khác. Những tế bào ác tính không xuất hiện ở trong tuyến nước bọt nên người bệnh có thể an tâm về vấn đề này.

Căn bệnh này không có khả năng lây nhiễm cho người khác.

Viêm tuyến nước bọt không có khả năng lây lan cho người khác

Tuy nhiên, bạn cũng không nên chủ quan mà quên đi việc tìm hiểu các tác nhân gây bệnh thường thấy. Theo ghi nhận, số đông những người bị mắc phải căn bệnh này đều là những bệnh nhân đã từng được xạ trị ở đầu và cổ. Hoặc những người làm việc phải thường xuyên tiếp xúc với các bức xạ ở nhà máy sản xuất, người thường xuyên dùng điện thoại cũng có tỷ lệ cao bị viêm tuyến nước bọt.

Mặc dù bệnh này không lây lan thông qua các hoạt động tiếp xúc thông thường và thậm chí là hôn nhưng chúng có thể đến từ nhiều nguyên nhân khác. Khi mắc bệnh, sức khỏe của bạn có thể sẽ bị ảnh hưởng vô cùng nghiêm trọng và thậm chí có thể tử vong nếu bệnh không được phát hiện và chữa trị.

Viêm tuyến nước bọt là bệnh gì?

Trước khi tìm hiểu về bệnh viêm tuyến nước bọt thì bạn cần phải hiểu được tuyến nước bọt là gì. Tuyến nước bọt có nhiệm vụ tiết nước bọt trong khu vực khoang miệng. Tuyến nước bọt đóng một vai trò cực kỳ quan trọng đối với quá trình tiêu hóa các loại thức ăn. Nếu viêm tuyến nước bọt không được điều trị kịp thời và đúng cách thì có thể có những biến chứng nguy hiểm về sau.

Viêm tuyến nước bọt là căn bệnh như thế nào?

Viêm tuyến nước bọt có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau như vi khuẩn, virus, sỏi ống tuyến nước bọt, khối u vùng hàm mặt gần tuyến nước bọt, hay ung thư tuyến nước bọt,...

Cách phòng ngừa tuyến nước bọt bị viêm

Để phòng tránh tình trạng bị viêm tuyến nước bọt, bạn có thể thay đổi thói quen hàng ngày của mình với một số lưu ý sau đây:

Luôn giữ gìn và vệ sinh răng miệng thật sạch sẽ, cần phải chải răng đúng cách và sử dụng chỉ nha khoa để làm sạch cặn thức ăn ở vùng kẽ răng - nơi mà bàn chải không thể làm sạch,...

Sau khi ăn nên sử dụng nước súc miệng chuyên dụng để vệ sinh vùng lưỡi và làm sạch khoang miệng, đồng thời giúp loại bỏ được các loại vi khuẩn gây bệnh.

Không nên tiếp xúc nhiều với những nguồn bức xạ đến từ các nhà máy và xí nghiệp.

Hạn chế thuốc lá và rượu bia trong cuộc sống hàng ngày.

Bổ sung thêm nhiều chất dinh dưỡng cần thiết, xây dựng một chế độ ăn khoa học để nâng cao sức đề kháng.

Trước khi ăn và ngay sau khi đi vệ sinh luôn nhớ phải rửa tay thật sạch sẽ.

Uống nhiều nước để bổ sung lượng nước cần thiết cho cơ thể.

Cách phòng ngừa bệnh an toàn - đơn giản là lối sống lành mạnh

Bệnh viêm tuyến nước bọt không quá nguy hiểm, thế nhưng nếu bạn không điều trị kịp thời có thể khiến cho sức khỏe bị ảnh hưởng. Vì vậy, khi phát hiện có những dấu hiệu bất thường và nghi ngờ bị bệnh, bạn hãy liên hệ ngay với cơ sở y tế uy tín để được thăm khám. Một địa chỉ y tế tin cậy mà quý khách hàng có thể đến kiểm tra khi gặp vấn đề về bệnh lý tai mũi họng là chuyên khoa Tai Mũi Họng, Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC. Để đặt lịch khám tại MEDLATEC, Quý khách hãy gọi đến số hotline 1900 56 56 56 của bệnh viện.

• Giám đốc chuyên môn, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh Hà Nội • Cố vấn cao cấp khoa Nội hô hấp, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh Hà Nội • Chủ tịch Hội Hô hấp Việt Nam • Giảng viên cao cấp bộ môn Nội Tổng hợp, Đại học Y Hà Nội • Nguyên phó giám đốc phụ trách quản lý, điều hành Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội • Nguyên giám đốc Trung tâm Hô hấp, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội TTND.GS.TS.BS Ngô Quý Châu là một trong những chuyên gia đầu ngành Nội hô hấp Việt Nam với hơn 40 năm kinh nghiệm quản lý bệnh viện, khám và điều trị; đồng thời từng đảm nhận nhiều vị trí quan trọng tại các bệnh viện lớn hàng đầu cả nước. Sau khi tốt nghiệp loại giỏi tại Đại học Y khoa Hà Nội, bác sĩ Ngô Quý Châu tiếp tục tham gia khóa đào tạo bác sĩ nội trú chuyên khoa I tại Bệnh viện Bạch Mai, bộ môn Nội tổng hợp, Đại học Y Hà Nội. Ông là người duy nhất được chuyển thẳng làm nghiên cứu sinh trong số các bác sĩ nội trú lúc bấy giờ. Sau 3 năm nghiên cứu, năm 1992, bác sĩ Ngô Quý Châu bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ về đề tài ung thư phổi khi mới 32 tuổi, trở thành Tiến sĩ Y khoa trẻ nhất thời điểm đó. TTND.GS.TS.BS Ngô Quý Châu cũng là người Việt Nam đầu tiên thi đỗ khóa học liên các trường đại học của Pháp chuyên sâu về phổi. Ông có thời gian dài tham gia nghiên cứu, thực tập tại Pháp trong nhiều lĩnh vực: ung thư học, bệnh phổi nghề nghiệp và môi trường… Trong quá trình học nghiên cứu sinh, bác sĩ Châu đã tự tìm tòi chế tạo một số dụng cụ y khoa như kim sinh thiết màng phổi, kim chọc hút xuyên vách khí phế quản, thước định vị bằng nhôm… để xác định đúng vị trí chọc sinh thiết xuyên thành ngực, giúp phát hiện sớm những u phổi nhỏ. Từ năm 2001, TTND.GS.TS.BS Ngô Quý Châu và các đồng nghiệp đã triển khai thành công và cải tiến kỹ thuật sinh thiết phổi bằng kim cắt dưới hướng dẫn của chụp cắt lớp vi tính (CT), giúp chẩn đoán chính xác những tổn thương trong phổi, trong đó có các tổn thương nhỏ, sâu mà các phương pháp sinh thiết thông thường không tới được. Những sáng kiến này đã mang lại cho ông bằng khen, huy chương Tuổi trẻ sáng tạo, huy chương Lao động sáng tạo sớm nhất ngành Y tế.

Ngày 7/10, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) thành phố Hà Nội cho biết, trong tuần (từ ngày 27/9 đến ngày 3/10), toàn thành phố ghi nhận 284 trường hợp mắc sốt xuất huyết, tăng 5 trường hợp so tuần trước. Bệnh nhân phân bố tại 29 quận, huyện, thị xã, trong đó có một số quận, huyện ghi nhận nhiều bệnh nhân như: Đan Phượng (35 bệnh nhân); Thanh Xuân (30 bệnh nhân); Hà Đông (25 bệnh nhân); Thanh Xuân (21 bệnh nhân); Chương Mỹ (18 bệnh nhân). Cộng dồn năm 2024 là 3.814 trường hợp, không có trường hợp tử vong, giảm 78,7% so với cùng kỳ 2023.

Bệnh tay chân miệng cũng ghi nhận 41 trường hợp (giảm 24 trường hợp so với tuần trước). Tính lũy từ đầu năm 2024 đến nay, toàn thành phố ghi nhận 2.112 trường hợp, không có trường hợp tử vong. Ngoài ra, bệnh sởi ghi nhận bốn trường hợp, trong đó có hai trường hợp chưa được tiêm chủng và hai trường hợp đã tiêm vắc xin sởi. Cộng dồn năm 2024 là 17 trường hợp.

Cụ thể, bệnh nhân nữ (10 tháng tuổi, địa chỉ Tây Hồ) tiền sử chưa tiêm vaccine phòng bệnh sởi, khởi phát bệnh ngày 15/9, khám tại Bệnh viện Medlatec, xét nghiệm IgM sởi dương tính. Bệnh nhân nam (9 tháng tuổi, địa chỉ Đan Phượng), tiền sử chưa tiêm vaccine phòng bệnh sởi, khởi phát bệnh ngày 27/9, khám tại Bệnh viện Nhi Trung ương, xét nghiệm IgM sởi dương tính. Bệnh nhân nữ (18 tháng tuổi, địa chỉ Hà Đông) đã tiêm vaccine phòng bệnh sởi, khởi phát bệnh ngày 14/9, ban ngày 15/9, khám tại Bệnh viện Nhi Trung ương, xét nghiệm sởi dương tính. Bệnh nhân nữ (21 tháng tuổi, địa chỉ Nam Từ Liêm), tiền sử đã tiêm vaccine phòng bệnh sởi, khởi phát bệnh ngày 20/9, khám tại Bệnh viện Nhi Trung ương, xét nghiệm sởi dương tính.

Đáng chú ý, trong tuần thành phố ghi nhận thêm ba trường hợp ho gà tại các quận, huyện: Đông Anh, Nam Từ Liêm, Tây Hồ, tăng hai trường hợp so với tuần trước. Cộng dồn năm 2024 là 236 trường hợp tại 29 quận, huyện, thị xã, không có trường hợp tử vong. Phân bố theo nhóm tuổi có 143 trường hợp dưới hai tháng (60,6%); 46 trường hợp từ 3 đến 12 tháng (19,5%); 20 trường hợp từ 13 đến 24 tháng (8,5%); 17 trường hợp 25-60 tháng (7,2%); 10 trường hợp trên 60 tháng (4,2%). Các dịch bệnh khác như Covid-19, viêm não Nhật Bản, não mô cầu, rubella đều không ghi nhận trong tuần.

Theo lãnh đạo Sở Y tế Hà Nội, tình hình dịch, số mắc sốt xuất huyết trên địa bàn thành phố Hà Nội có thể gia tăng nhanh thời gian tới do đang ở giai đoạn cao điểm dịch sốt xuất huyết hàng năm. Trong khi đó, bệnh sởi bắt đầu có xu hướng gia tăng, ghi nhận rải rác bệnh nhân trên địa bàn, chủ yếu ở trẻ nhỏ chưa đến tuổi tiêm chủng vaccine hoặc chưa được tiêm đầy đủ; bệnh ho gà tiếp tục xuất hiện rải rác các ca bệnh, chủ yếu ở trẻ nhỏ chưa đến tuổi tiêm chủng vaccine hoặc chưa được tiêm đầy đủ. Ngoài ra, bệnh rubella, não mô cầu, liên cầu lợn, viêm não Nhật Bản... có thể ghi nhận ca bệnh tản phát trong thời gian tới.

Để chủ động phòng, chống các dịch bệnh kịp thời, hiệu quả, nhất là không để dịch bệnh lây lan và bùng phát tại cộng đồng, Sở Y tế Hà Nội tiếp tục đề nghị ngành y tế các địa phương tục tăng cường hoạt động giám sát dịch bệnh sốt xuất huyết và sốt phát ban nghi sởi, điều tra dịch tễ các trường hợp mắc, nghi ngờ mắc, tổ chức khoanh vùng, xử lý triệt để khu vực có bệnh nhân, ổ dịch theo quy định.

Tiêm chủng vaccine đầy đủ để phòng bệnh cho trẻ hiệu quả.

Các đơn vị y tế trên địa bàn phối hợp các đơn vị liên quan, đặc biệt là ngành giáo dục tiến hành rà soát tiền sử tiêm chủng vaccine sởi của toàn bộ trẻ em từ 1 đến 5 tuổi đang sinh sống trên địa bàn để chuẩn bị triển khai tổ chức tiêm bổ sung vaccine phòng bệnh sởi-rubella (MR) cho trẻ từ 1 đến 5 tuổi chưa tiêm chủng đủ mũi theo chỉ đạo của Bộ Y tế và UBND thành phố.

Phối hợp chặt chẽ với ngành thú y để theo dõi sát tình hình dịch bệnh dại trên động vật; triển khai thực hiện các hoạt động liên ngành về phòng, chống dịch bệnh lây truyền từ động vật sang người. Đồng thời, đẩy mạnh công tác truyền thông, thông tin kịp thời, đầy đủ về tình hình dịch bệnh; các biện pháp phòng, chống một số dịch bệnh như: sốt xuất huyết, ho gà, sởi, tay chân miệng... Với các bệnh có vaccine, khuyến cáo người dân chủ động tiêm chủng phòng bệnh đầy đủ, đúng lịch theo hướng dẫn của ngành y tế.