Bác Sĩ Cát Tường Đã Ra Tù Chữa

Bác Sĩ Cát Tường Đã Ra Tù Chữa

Nguyễn Mạnh Tường bị áp giải rời xe thùng vào sáng nay. Ảnh: Bá Đô

Nguyễn Mạnh Tường bị áp giải rời xe thùng vào sáng nay. Ảnh: Bá Đô

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Phạm Thị Khánh Vân

Bác sĩ Phạm Thị Khánh Vân hiện đã đến tuổi nghỉ hưu nhưng vẫn miệt mài gắn bó với công việc. Bác sĩ hiện đang công tác tại Phòng khám Chuyên khoa mắt 28. Thông tin cụ thể như sau:

Lịch khám: bác sĩ thường chỉ khám vào 1 - 2 ngày trong tuần. Lịch khám cụ thể được phòng khám cập nhật hàng tuần trên Fanpage phòng khám. Bạn đọc có thể chủ động theo dõi.

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Hoàng Thị Minh Châu

Với hơn 40 năm kinh nghiệm trong điều trị các bệnh lý về mắt đặc biệt là lĩnh vực Kết - giác mạc, PGS.TS.BS Hoàng Thị Minh Châu là bác sĩ điều trị bệnh viêm giác mạc uy tín tại Hà Nội mà bạn đọc có thể yên tâm tham khảo.

Bên cạnh công tác khám chữa bệnh, Bác sĩ Minh Châu còn là người trực tiếp đào tạo hàng trăm bác sĩ phẫu thuật thể thuỷ tinh, cắt mộng, ghép giác mạc.

PGS.TS.BS Hoàng Thị Minh Châu hiện đang công  tác tại Bệnh viện mắt Hà Nội 2 -  Một trong những địa chỉ khám chữa bệnh về mặt uy tín hàng đầu tại Hà Nội.

Lịch khám: Lịch khám hàng tuần của bác sĩ không cố định. Bạn đọc muốn thăm khám với bác sĩ nên liên hệ bệnh viện đặt lịch trước để được xác nhận đặt khám.

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Lê Xuân Cung

Bác sĩ Lê Xuân Cung có thế mạnh về khám và chẩn đoán, điều trị các bệnh lý ở kết giác mạc, lệ đạo, mi mắt như:

Bên cạnh thời gian khám chữa bệnh cùng nhiều nghiên cứu chuyên sâu, bác sĩ Lê Xuân Cung cũng là khách mời tư vấn về bệnh viêm giác mạc, viêm kết mạc thường xuyên trên sóng đài truyền hình VTV, báo Sức khỏe đời sống, Báo Pháp luật…

Theo BookingCare tìm hiểu được, PGS.TS.BS Lê Xuân Cung có mở phòng khám mắt riêng tại địa chỉ sau:

Tiến sĩ, Bác sĩ Phạm Ngọc Đông

Bác sĩ Phạm Ngọc Đông là chuyên gia nhãn khoa có tiếng tại Hà Nội, đặc biệt nổi tiếng trong lĩnh vực kết mạc và giác mạc. Với gần 30 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực nhãn khoa, ông đã có nhiều đóng góp quan trọng trong việc chẩn đoán và điều trị các bệnh liên quan đến kết mạc và giác mạc.

Tại Việt Nam, bác sĩ Phạm Tiến Đông là người đầu tiên ứng dụng phẫu thuật ghép giác mạc nội mô, giúp phục hồi thị lực cho nhiều người bệnh. Bác sĩ cũng từng xuất hiện trên kênh VOV2 - Phát hiện và điều trị bệnh khô mắt - Chuyên mục: Cùng bạn sống khỏe.

PGS.TS.BS Phạm Ngọc Đông hiện đang giữ các chức vụ quan trọng tại Bệnh viện mắt Trung ương. Bên cạnh thời gian công tác chính tại bệnh viện, bạn đọc có thể thăm khám với bác sĩ tại địa chỉ sau:

Tiến sĩ, Bác sĩ Cao cấp Phạm Văn Tần

TS.BS Cao cấp Phạm Văn Tần là một trong những bác sĩ chuyên khoa Mắt giỏi và nhiều kinh nghiệm. Bác sĩ nhận khám cho cả người lớn và trẻ em.

Với kinh nghiệm khám chữa bệnh nhiều năm trong lĩnh vực nhãn khoa, bác sĩ Phạm Văn Tần có chuyên môn và tay nghề cao trong điều trị bệnh viêm giác mạc nói riêng và nhiều bệnh lý về mắt khác nói chung.

Một số bệnh lý về mắt nổi bật khác mà bác sĩ nhận khám và điều trị có thể kể đến như:

TS.BSCC Nguyễn Văn Tần hiện mở phòng khám riêng tại địa chỉ:

Lịch khám: Bác sĩ thường có lịch khám từ Thứ 4 - Thứ 7 (8h - 17h)

Lượng bệnh nhân đến khám với bác sĩ mỗi ngày thường rất đông, Bạn đọc nên đặt lịch khám với bác sĩ trước qua BookingCare để có thể chủ động lựa chọn giờ khám và được ưu tiên hỗ trợ.

Trên đây là thông tin về 6 bác sĩ chữa bệnh viêm giác mạc uy tín, giàu kinh nghiệm tại Hà Nội. Hy vọng bài viết đã mang đến cho bạn đọc những thông tin hữu ích đồng thời giải đáp thắc mắc cho câu hỏi: "Khám mắt ở đâu uy tín Hà Nội?"

Vụ án thẩm mỹ viện Cát Tường là vụ án xảy ra tại một thẩm mỹ viện ở thành phố Hà Nội, khi một khách hàng đến cơ sở để phẫu thuật làm đẹp đã tử vong, sau đó bị phi tang và vứt xác vào ngày 19 tháng 10 năm 2013. Vụ việc tại thời điểm xảy ra đã gây nên tranh cãi vì mức độ nghiêm trọng cũng như tính tàn nhẫn của nó, không chỉ làm ảnh hưởng đến uy tín của ngành y tế Việt Nam nói chung mà còn thể hiện lỗ hổng trong việc quản lý các phòng khám tư nói riêng. Mức án cho những cá nhân liên quan đến vụ việc sau đó đã được công bố, lần lượt là 19 năm và 33 tháng tù đối với bác sĩ Nguyễn Mạnh Tường và bảo vệ cơ sở thẩm mỹ Đào Quang Khánh.

Nguyễn Mạnh Tường, sinh ngày 30 tháng 9 năm 1973 tại xã Nhân Khang, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam.[1] Trước thời điểm xảy ra vụ việc, Tường đang là bác sĩ ngoại khoa làm việc tại Bệnh viện Bạch Mai. Ông cũng chủ sở hữu một thẩm mỹ viện có tên là Thẩm mỹ viện Cát Tường, đặt tại số 45 đường Giải Phóng, quận Hoàng Mai, Hà Nội. Cơ sở này bắt đầu hành nghề kinh doanh từ tháng 3 năm 2013.[2][3] Ông là anh trai cả của gia đình, có em gái bị di chứng chất độc màu da cam và một người mẹ già ở quê; ngoài ra đang trong thời gian bảo vệ luận án tiến sĩ.[4]

Trong thời gian thẩm mỹ viện còn hoạt động, Đào Quang Khánh (sinh năm 1996) đã được tuyển vào làm bảo vệ trông xe qua lời giới thiệu từ một người họ hàng.[5] Nạn nhân của vụ án là Lê Thị Thanh Huyền (sinh năm 1974);[6] thời điểm trước khi tử vong, cô sống cùng chồng và hai con trai ở Hà Nội.[7][8]

Ngày 18 tháng 10 năm 2013, Lê Thị Thanh Huyền đến thẩm mỹ viện đặt cọc 50 triệu để tiến hành phẫu thuật hút mỡ bụng và nâng ngực thẩm mỹ,[9][10] sau đó được tiến hành vào ngày 19 tháng 10.[11] Bác sĩ Nguyễn Mạnh Tường, người thực hiện phẫu thuật, đã yêu cầu nhân viên pha năm lọ thuốc gây tê,[a] thử phản ứng cho thấy kết quả bình thường liền tiêm thuốc để tiến hành.[11] Khi phẫu thuật kết thúc, Huyền được đưa ra ngoài phòng chờ; khoảng 30 phút sau, thấy có biểu hiện co giật, nháy mắt, sùi bọt mép, Tường đã tiêm cho cô một mũi thuốc an thần loại Diafegam 10mg.[11][13] Đến khoảng 17:45 (GMT+7), do cơ thể bệnh nhân bị tím tái, khó bắt mạch cũng như không đo được huyết áp, nhân viên thẩm mỹ viện gọi điện cho Tường và được Tường chỉ định tiêm cho bệnh nhân hai ống thuốc trợ tim loại Adrenalin 2ml và hai ống thuốc chống dị ứng loại Dimedro 40mg, truyền dịch muối 9% và cho thở oxy.[14] Sau đó, Tường quay về thẩm mỹ viện cùng sự hỗ trợ của một bác sĩ nữa để cấp cứu nhưng bệnh nhân đã tử vong vào khoảng 18:00 cùng ngày.[13][14][15]

Sau khi nạn nhân tử vong,[16] Tường và bảo vệ trông xe Đào Quang Khánh đem xác nạn nhân đưa đến Bệnh viện Bưu Điện nhưng sợ đông người và do thi thể đã bị cứng nên không mang vào gửi.[11][17] Khoảng 23:30, Tường nhờ một số nhân viên của trung tâm đưa thi thể lên xe ô tô chở đi, trong khi Khánh đi xe máy, mang theo túi xách nạn nhân với vợ của Tường theo sau.[18] Khi đến khu vực đường Cổ Linh, phường Thạch Bàn, quận Long Biên, Khánh bỏ lại xe máy cùng túi xách, sau đó cùng Tường khiêng thi thể nạn nhân ra khỏi xe rồi thả xuống sông Hồng từ cầu Thanh Trì, bất chấp sự ngăn cản của vợ Tường.[10][17][19] Khánh còn được cho là đã lấy cắp điện thoại của nạn nhân ngay tại thẩm mỹ viện.[14][17]

Theo cơ quan điều tra Công an thành phố Hà Nội, sau khi xe máy cũng như túi xách bị bỏ lại, một người dân đã nhìn thấy và lần theo giấy tờ trong túi để tìm số gọi cho chồng nạn nhân.[10] Người nhà nạn nhân sau đó đến xác nhận và lên trình báo với công an vào tối cùng ngày.[20] Tới ngày 21 tháng 10, cơ quan điều tra đã xác định được việc nạn nhân có đến thẩm mỹ viện Cát Tường để phẫu thuật thẩm mỹ qua lời kể từ những người bạn của cô.[21] Tối cùng ngày, một lệnh bắt giữ khẩn cấp đã được ban ra, Nguyễn Mạnh Tường sau đó bị bắt và giam giữ vì tình nghi giết người cùng Đào Quang Khánh vì hành vi đồng loã với nghi phạm.[22] 15 nhân viên của thẩm mỹ viện cũng bị triệu tập để làm rõ các cá nhân có liên quan khác.[23]

Vào ngày 31 tháng 10 năm 2013, Công an thành phố chính thức ra quyết định khởi tố Tường về hai tội danh "Vi phạm quy định về khám bệnh, chữa bệnh, sản xuất, pha chế thuốc, cấp phát thuốc, bán thuốc hoặc dịch vụ y tế khác" và "Xâm phạm thi thể, mồ mả, hài cốt", còn Khánh là về hai tội danh "Xâm phạm thi thể, mồ mả, hài cốt" và "Trộm cắp tài sản".[24][25] Trong đó, mức án tối đa dành cho Tường là 20 năm tù, tuy nhiên vẫn có thể giảm xuống vì đến thời điểm xét xử thi thể của nạn nhân vẫn chưa tìm được.[24][26] Ngày 18 tháng 7 năm 2014, xác của nạn nhân đã được tìm thấy tại một khu vực ven sông Hồng, với tình trạng đang bị phân hủy.[27][28] Sau khi tìm thấy xác, một cuộc điều tra bổ sung được thực hiện, theo đó có sự điều chỉnh đối với các khoản tội danh ở khung hình phạt cao hơn.[15][29]

Sau khi bị truy tố với các tội danh ban đầu,[25] một phiên xét xử sơ thẩm đã diễn ra vào ngày 14 tháng 4 năm 2014 nhưng bị tạm dừng vì thiếu thông tin trong một số tình tiết vụ án.[29][30] Đến ngày 4 tháng 12 cùng năm, Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội quyết định mở lại phiên xét xử với thời gian diễn ra trong vòng hai ngày.[30][31] Nguyễn Mạnh Tường phải chịu 14 năm tù về tội “Vi phạm quy định về khám bệnh, chữa bệnh..." và 5 năm tù về tội "Xâm phạm thi thể, mồ mả, hài cốt"; tổng hợp hình phạt là 19 năm tù. Đào Quang Khánh phải chịu 24 tháng tù về tội "Xâm phạm thi thể, mồ mả, hài cốt" và 9 tháng tù về tội "Trộm cắp tài sản"; tổng hợp hình phạt là 33 tháng tù.[32] Tường sau đó đã kháng cáo toàn bộ bản án sơ thẩm vì cho rằng tòa chưa xét xử đúng tội danh.[33][34][35]

Ngày 11 tháng 9 năm 2015, Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội mở phiên tòa xét xử phúc thẩm;[36] bác toàn bộ kháng cáo của bị cáo, giữ nguyên án phạt 19 năm tù ở phiên sơ thẩm trước đồng thời cấm hành nghề 5 năm sau khi ra tù. Tường cũng phải bồi thường 585 triệu đồng cho gia đình nạn nhân, trong đó chịu trách nhiệm chu cấp cho hai con của nạn nhân mỗi người một triệu một tháng cho đến khi đủ 18 tuổi.[37] Đào Quang Khánh bị y án 33 tháng tù giam và đã mãn hạn tù vào năm 2017.[27][38] Vợ của Tường cùng bác sĩ có tham gia vào quá trình cấp cứu cho nạn nhân được xác định không phạm tội và không bị điều tra xử lý hình sự.[15]

Vụ việc sau khi xảy ra đã gây nên tranh cãi vì mức độ nghiêm trọng cũng như tính tàn nhẫn của nó,[12][39] đồng thời gây tác động tiêu cực đến uy tín của ngành y tế Việt Nam nói chung và thể hiện lỗ hổng trong việc quản lý các phòng khám tư nói riêng.[40][41] Ba cán bộ bị kỷ luật sau đó vì có liên quan đến vụ việc;[42][43] nguyên Bộ trưởng Bộ Y tế bà Nguyễn Thị Kim Tiến đã nhận trách nhiệm về sự vụ tại một phiên chất vấn quốc hội.[44][45]

Tranh cãi về việc cấp phép hoạt động đối với cơ sở thẩm mỹ cũng tạo nên nhiều ý kiến trái chiều khi Sở Y tế Hà Nội khẳng định thẩm mỹ viện chưa được cấp phép khám chữa bệnh, trong khi Trưởng phòng Y tế quận Hai Bà Trưng tiết lộ việc cơ sở này đã được cấp giấy phép đăng ký kinh doanh.[2][14] Lãnh đạo đương nhiệm Bệnh viện Bạch Mai thì cho biết bệnh viện không rõ việc nhân viên có cơ sở thẩm mỹ riêng.[46] Phía gia đình nạn nhân yêu cầu cần phải truy tố bị cáo về tội giết người, tuy nhiên điều này sau đó đã bị Viện kiểm sát từ chối, với lý do Tường chỉ làm phẫu thuật thẩm mỹ vì mục đích kinh tế, không phải cướp đoạt tính mạng nạn nhân.[47]

Cùng trong năm 2014, hai dự án phim điện ảnh đã được công bố sản xuất và phát hành với tựa đề lần lượt là Scandal 2: Hào quang trở lại của Victor Vũ và Mất xác của Đỗ Thành An, với tuyên bố lấy cảm hứng từ vụ án.[48] Điều này sau đó đã gây nên ý kiến trái chiều về tính ăn theo "thiếu nhân văn" và "câu khách" người xem.[49] Bộ phim truyền hình phát sóng vào năm 2021 Mặt nạ gương cũng có nhiều tình tiết được cho là giống với diễn biến của vụ án.[50][51]